Giới
thiệu
về
tổ
NGỮ
VĂN
Cùng
với
chương
trình
cải
cách
giáo
dục,
các
thầy
giáo,
cô
giáo
tổ
Văn-
Giáo
dục
công
dân
xác
định
sẽ
phải
luôn
nỗ
lực
hơn
nữa
trong
công
tác
giảng
dạy
phân
môn
của
mình
để
cùng
với
nhà
trường
hoàn
thành
tốt
sự
nghiệp
trồng
người,
góp
phần
giữ
vững
truyền
thống
của
ngôi
trường
đã
và
luôn
là
điểm
sáng,
là
niềm
tự
hào,
là
địa
chỉ
tin
cậy
của
phụ
huynh,
học
sinh,
địa
phương
và
ngành
giáo
dục.
Trường
THCS
Xuân
Hòa
tiền
thân
là
trường
PTCS
được
thành
lập
sau
giải
phóng
1975
thuộc
xã
Xuân
Hòa,
huyện
Xuân
Lộc,
tỉnh
Đồng
Nai,
nhưng
đến
năm
1996
(theo
Quyết
định
số:
429/QĐ-SGD.ĐT ngày
27/9/1996
của
Sở
Giáo
dục
Đồng
Nai
về
việc
tách
trường
PTCS
Xuân
Hoà
thành
2
trường
THCS
Xuân
Hoà
và
trường
TH
Xuân
Hoà.Trường
THCS
Xuân
Hòa
đóng
trên
địa
bàn
vùng
sâu,
vùng
xa
của
Huyện,
thuộc
Xã
cuối
của
Tỉnh
Đồng
Nai,
giáp
ranh
với
tỉnh
Bình
Thuận.
Mặc
dù
là
1
trường
thuộc
vùng
sâu,
vùng
xa,
cơ
sở
vật
chất
thiếu
thốn
nhưng
đội
ngũ
giáo
viên
–
công
nhân
viên
nhà
trường
đã
không
ngừng
nổ
lực
phấn
đấu,
chất
lượng
giáo
dục
luôn
đạt
và
vượt
chỉ
tiêu,
kế
hoạch
đề
ra.Trường
được
công
nhận
đạt
chuẩn
quốc
gia
năm
2017.
Mỗi
khi
bài
ca
truyền
thống
của
Trường
THCS
Xuân
hòa
vang
lên,
trong
lòng
mỗi
chúng
ta
đều
nao
nức,
xôn
xao
những
âm
vang
của
kỉ
niệm.
Dòng
thời
gian
gọi
về
trong
chúng
ta
hành
trình
vươn
dậy
26
năm
sau
khi
tách
trường
của
tổ
Ngữ
văn
nói
riêng,
của
mái
trường
THCS
Xuân
Hòa
thân
yêu
nói
chung.
Tổ
Văn
Trường
THCS
Xuân
Hòa
tiền
thân
là
tổ
Khoa
học
xã
hội
được
lập
và
đi
vào
hoạt
động
từ
1975-1995.
Năm
1996
đến
2021
tổ
đổi
tên
thành
tổ
Ngữ
Văn
và
nay
đổi
tên
là
tổ
Văn
–Giáo
dục
công
dân
.
Trải
qua
nhiều
lần
tách
tổ
nhưng
các
thế
hệ
nhà
giáo
của
tổ
Văn
vẫn
luôn
giữ
vững
tinh
thần
đoàn
kết,
nhất
trí,
vượt
qua
khó
khăn,
hoàn
thành
xuất
sắc
nhiệm
vụ
trong
từng
năm
học.
Có
thể
nói,
26 năm qua,
biết
bao
gương
mặt,
biết
bao
thế
hệ
các
thầy
cô
giáo
của
tổ Ngữ Văn đã miệt
mài,
cần
mẫn,
tiếp
tục
thắp
lên
ngọn
lửa
nhiệt
huyết,
sáng
tạo
để
ươm
mầm
cho
cái
đẹp,
bồi
đắp
nhân
cách
để
dựng
xây
nền
tảng
nhân
văn
trong
mỗi
học
sinh
thân
yêu!
Các
thành
viên
trong
tổ
luôn
phấn
đấu
nỗ
lực
vươn
lên
để
khẳng
định
vị
trí
của
bản
thân
được
ngành
tín
nhiệm,
phụ
huynh
và
học
sinh
tin
tưởng.
Kế
thừa
những
truyền
thống
đó,
các
thành
viên
trong
tổ
luôn
nêu
cao
tinh
thần
đoàn
kết,
đi
đầu
trong
các
hoạt
động
của
nhà
trường
như: Ôn
luyện
học
sinh
giỏi,
phụ
đạo
học
sinh
yếu,
kém,
đưa
ra
sáng
kiến
và
sử
dụng
hiệu
quả
sáng
kiến
kinh
nghiệm
trong
quá
trình
giảng
dạy;
tham
gia
và
đạt
thành
tích
cao
các
cuộc
thi
do
Phòng
Giáo
dục
Xuân
Lộc
tổ
chức:
thi
giáo
viên
giỏi,
ôn
luyện
đội
tuyển
học
sinh
giỏi,
...
Đội
tuyển
HSG
Văn
của
trường
nhiều
năm
liền
có
học
sinh
đạt
giải HSG
cấp
Tỉnh,
Huyện,
trong
đó
có nhiều
em
đạt
giải
cao.
Điển
hình
năm
học
2017
–
2018,
tổ
có
1
em
đạt
giải
nhất,
1
giải
nhì,
1
giải
khuyến
khích.
Năm
học
2021-
2022,
mặc
dù
dịch
bệnh
kéo
dai,
nhưng
đội
tuyển
học
sinh
giỏi
vẫn
đạt
kết
quả
cao
với
1
nhì,
4
khuyến
khích.
Đến
nay,
tổ
đã
có
6
giáo
viên
đạt
giáo
viên
giỏi,
TPT
giỏi
cấp
huyện.
Trong
đó
có
1
giải
ba
của
cô
Phạm
Thị
Hoài
Thương
(
năm
học
2017-
2018);
Tổ
có
1
giáo
viên
đạt
Chiến
sỹ
thi
đua
cấp
tỉnh,
1
giáo
viên
đạt
bằng
khen
cấp
tỉnh,
4
giáo
viên
đạt
chiến
sĩ
thi
đua
cơ
sở.
Kết
quả
đó
là
nhờ
sự
phấn
đấu
của
cá
nhân
và
sự
hợp
tác,
giúp
đỡ
của
các
tổ
viên
và
đã
được
nhà
trường
ghi
nhận
thông
qua
hình
thức
khen
thưởng
các
cá
nhân
của
tổ
hàng
năm. Toàn
tổ
có
5
đảng
viên.
Nhiều
năm
liền,
tổ
đạt
danh
hiệu
tổ
xuất
sắc
vững
mạnh.
Nay
tổ
Ngữ
Văn
là
một
tổ
chuyên
môn
ghép
hai
bộ
môn:
Ngữ
văn
và
Giáo
dục
công
dân,
dù
khác
nhau
về
chuyên
môn,
về
độ
tuổi,
cá
tính,
hoàn
cảnh
riêng
nhưng
tất
cả
đều
thân
ái,
chia
vui
sẻ
ngọt
với
nhau
trong
cuộc
sống,
hăng
say
trong
giảng
dạy,
nghiêm
túc
trong
công
việc.
Thế
hệ
trước
dìu
dắt
thế
hệ
sau,
thế
hệ
sau
làm
tươi
mới
cho
thế
hệ
trước.
Không
tự
bằng
lòng
với
chính
mình,
đó
là
phương
châm
nghề
nghiệp
của
mỗi
giáo
viên
trường
THCS
Xuân
Hòa
nói
chung,
giáo
viên
tổ
Văn
-
Giáo
dục
công
dân
nói
riêng
để
mỗi
thành
viên
trong
tổ
tự
nỗ
lực
rèn
luyện
bản
thân,
tích
cực
trau
dồi
chuyên
môn,
học
hỏi
đồng
nghiệp,
cập
nhật
kiến
thức
mới
để
áp
dụng
đổi
mới
phương
pháp
dạy
học
là
những
việc
làm
thường
xuyên
của
các
giáo
viên
trong
tổ.
Tất
cả
để
hướng
tới
mục
đích
không
chỉ
trang
bị
kiến
thức,
kĩ
năng
cho
các
em
học
sinh
mà
còn
bồi
dưỡng
cho
các
em
tình
yêu
với
bộ
môn
các
em
được
học,
từ
đó
nâng
cao
khả
năng
tự
học
của
các
em.
Trong
thời
gian
tới,
cTrong
thời
gian
tới,
cùng
với
chương
trình
cải
cách
giáo
dục,
các
thầy
giáo,
cô
giáo
tổ
Văn-
Giáo
dục
công
dân
xác
định
sẽ
phải
luôn
nỗ
lực
hơn
nữa
trong
công
tác
giảng
dạy
phân
môn
của
mình
để
cùng
với
nhà
trường
hoàn
thành
tốt
sự
nghiệp
trồng
người,
góp
phần
giữ
vững
truyền
thống
của
ngôi
trường
đã
và
luôn
là
điểm
sáng,
là
niềm
tự
hào,
là
địa
chỉ
tin
cậy
của
phụ
huynh,
học
sinh,
địa
phương
và
ngành
giáo
dục.