hóa 9
các em hãy ôn tập cho tốt
ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 9
I. LÝ THUYẾT
1. Phân loại và tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ.
2. Ý nghĩa của thang pH.
2. Thế nào là phản ứng trao đổi ? Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch.
3. Tính chất hóa học chung của kim loại.
4. Tính chất hóa học của Nhôm, sắt. Nguyên tắc sản xuất Nhôm.
5. Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại. Ý nghĩa của nó.
6. Tính chất hóa học chung của phi kim. So sánh độ hoạt động của phi kim dựa trên khả năng phản ứng với kim loại hoặc tạo hợp chất khí với Hiđro.
7. Tính chất hóa học của Clo, Cacbon.
8. Nguyên tắc điều chế khí Clo trong PTN.
II. BÀI TẬP.
1. Viết PTHH từ sơ đồ chuyển hóa hoặc từ các chất tham gia cho trước.
2. Bài tập về nhận biết chất bằng phương pháp hóa học gồm:
a) Nhận biết các dung dịch;
b) Nhận biết các kim loại;
c) Nhận biết các chất khí..
3. Bài tập tính theo PTHH: Dạng kim loại hoặc oxit bazơ hoặc muối tác dụng với dung dịch axit; Dạng hỗn hợp kim loại hoặc hỗn hợp oxit bazơ hoặc hỗn hợp kim loại với oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. (
Yêu cầu tính khối lượng, thể tích, nồng độ mol, nồng độ phần trăm, thành phần phần trăm của hỗn hợp. . .)
4. Bài tập vận dụng cao: Dạng có chất dư, hiệu suất hoặc tìm tên nguyên tố.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng
a. Zn(OH)
2 →ZnO →ZnSO
4 →ZnCl
2 →Zn
Zn(OH)
2 → ZnO + H
2O
ZnO + H
2SO
4 →ZnSO
4+ H
2O
ZnSO
4 + BaCl
2 → ZnCl
2 + BaSO
4
ZnCl
2 + Mg →Zn+ MgCl
2
b. Al
2O
3 →Al →Al
2(SO
4)
3 → Al(OH)
3 → AlCl
3 → Al(NO
3)
3

2Al
2O
3 4Al + 3O
2
Al + H
2SO
4→Al
2(SO
4)
3 + H
2
Al
2(SO
4)
3 + 6NaOH→ 2Al(OH)
3 + 3Na
2SO
4
Al(OH)
3 + 3HCl→ AlCl
3+ 3H
2O
AlCl
3 + 3AgNO
3→ Al(NO
3)
3+ 3AgCl
2a. Bằng PPHH hãy nhận biết 3 kim loại sau: Al, Fe, Cu
Trích mỗi chất một ít ra làm mẫu thử.
Lần lượt cho từng kim loại tác dụng với dung dịch NaOH dư. Al bị tan hoàn toàn và giải phóng khí, còn sắt và đồng không bị tan.
2Al + 2NaOH + 2H
2O→ 2NaAlO
2+ 3H
2
Lấy 2 kim loại còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl, kim loại tan và giải phóng khí là Fe, kim loại không tan là Cu
Fe + 2HCl→ FeCl
2+ 2H
2
2b. Bằng PPHH hãy nhận biết 3 kim loại sau: Al, Fe, Ag
2c. Bằng PPHH hãy nhận biết 3 chất khí sau: Clo, hiđro clorua, oxi.
Trích mỗi chất một ít ra làm mẫu thử.
Dùng quỳ tím ẩm cho vào các mẫu thử. Nếu:
Làm mất màu giấy quỳ tím ẩm thì mẫu đó đựng khí
Clo (Cl)
Làm giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ thì mẫu đó đựng khí
hiđro clorua (HCl)
Không có hiện tượng gì là khí Oxi
2d. Bằng PPHH hãy nhận biết 3 chất khí sau: Clo, cacbon đioxit, oxi.
2e. Bằng PPHH hãy nhận biết 3 chất khí sau: Clo, hiđro clorua, hiđro.
3. Hoà tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO ta cần vừa đủ mg dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng ta thu được 1,12 (l) khí ở ĐKTC.
a.Viết PTPƯ xảy ra ?
b.Tìm m
dd đã dùng ?
c.Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ?
d.Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng ?
Giải :

d. Dựa vào 2 PTHH để tìm m
MgCl
tạo ra
Mg + 2HCl ® MgCl
2 + H
2 (1) n
MgCl
= 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol)
0,5mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol m
MgCl
= 0,25 x 95 = 23,75 (g)
MgO + 2HCl ® MgCl
2 + H
2O (2) m
dd sau PƯ = m
hh + m
dd HCl - m
H
0,2mol 0,4mol 0,2mol = 9,2 + 125 - 0,05x2 = 134,1 (g)
m
M
= 0,05 x 24 = 1,2 (g)
Þ m
MgO = 9,2-1,2 = 8 (g)
Þ n
M
O =

= 0,2 (mol)
Þ n
HCl = 0,1+0,4 = 0,5 (mol)
Þ m
HCl = 0,5+36,5 = 18,25 (g)
b.

c.

% mMgO = 100%-13% = 87%
4. Hòa tan 31,8g hỗn hợp X gồm MgCO
3 và CaCO
3 bằng dd HCl vừa đủ được dd A và 7,84l CO
2 (đkc)
a.Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X?
b. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng.
c. Cô cạn dd A thu được bao nhiêu gam muối khan.
5. Hòa tan b gam Al vào dd H
2SO
4 19,6 % thì thu được dung dịch A và 13,44 l khí B ở đkc.
a. Tính giá trị b
b. Tính khối lượng dd H
2SO
4 đã phản ứng
c. Tính nồng độ phần trăm dd A thu được sau phản ứng
d. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd A