theo
các
nguồn
tài
liệu
bồi
dưỡng/tập
huấn
của
Bộ
GD&ĐT,
mời
các
thầy
cô
xem
và
thực
hiện
Tài
liệu
Hội
nghị
chuyên
đề
sinh
hoạt
chuyên
môn
(theo
các
nguồn
tài
liệu
bồi
dưỡng/tập
huấn
của
Bộ
GD&ĐT)
I.
Việc
thực
hiện
công
văn
4612
của
Bộ
GD&ĐT
ngày
03
tháng
10
năm
2017
về
việc
hướng
dẫn
thực
hiện
chương
trình
giáo
dục
phổ
thông
hiện
hành
theo
định
hướng
phát
triển
năng
lực
và
phẩm
chất
cho
học
sinh
từ
năm
học
2017
–
2018.
1.
Thực
hiện
có
hiệu
quả
việc
xây
dựng
kế
hoạch
giáo
dục
nhà
trường:
Rà
soát,
tinh
giảm,
sắp
xếp
lại
nội
dung
dạy
học:
a)
Việc
rà
soát,
tinh
giản
những
nội
dung
dạy
học
vượt
quá
mức
độ
cần
đạt
về
kiến
thức,
kỹ
năng
của
chương
trình
giáo
dục
phổ
thông
hiện
hành;
Điều
chỉnh
để
tránh
trùng
lặp
nội
dung
giữa
các
môn
học,
hoạt
động
giáo
dục;
Bổ
sung,
cập
nhật
những
thông
tin
mới
phù
hợp
thay
cho
những
thông
tin
cũ,
lạc
hậu;
không
dạy
những
nội
dung,
bài
tập,
câu
hỏi
trong
sách
giáo
khoa
vượt
quá
mức
độ
cần
đạt
về
kiến
thức,
kỹ
năng
của
chương
trình
giáo
dục
phổ
thông
hiện
hành;
b)
Lựa
chọn
các
chủ
đề,
rà
soát
nội
dung
các
bài
học
trong
SGK
hiện
hành
tương
ứng
với
chủ
đề
đó
để
sắp
xếp
lại
thành
một
số
bài
học
tích
hợp
của
từng
môn
học
hoặc
liên
môn;
Từ
đó,
xây
dựng
kế
hoạch
giáo
dục
cho
từng
môn
học,
hoạt
động
giáo
dục
theo
định
hướng
phát
triển
năng
lực,
phẩm
chất
học
sinh
phù
hợp
với
điều
kiện
thực
tế
của
nhà
trường.
2.
Đổi
mới
phương
pháp,
hình
thức
tổ
chức
dạy
học:
tổ
chức
hoạt
động
học
tích
cực,
tự
lực,
sáng
tạo
của
học
sinh;
tăng
cường
hướng
dẫn
học
sinh
tự
nghiên
cứu
SGK
để
tiếp
nhận
và
vận
dụng
kiến
thức...
a)
Việc
tập
huấn,
hướng
dẫn
giáo
viên
về
hình
thức,
phương
pháp,
kỹ
thuật
dạy
học
tích
cực;
Việc
xây
dựng
kế
hoạch
bài
học
theo
hướng
tăng
cường,
phát
huy
tính
chủ
động,
tích
cực,
tự
học
của
học
sinh
thông
qua
việc
thiết
kế
tiến
trình
dạy
học
thành
các
hoạt
động
học
để
thực
hiện
cả
ở
trên
lớp
và
ngoài
lớp
học;
b)
Việc
luyện
cho
học
sinh
phương
pháp
tự
học,
tự
nghiên
cứu
sách
giáo
khoa
để
tiếp
nhận
và
vận
dụng
kiến
thức
mới
thông
qua
giải
quyết
nhiệm
vụ
học
tập
đặt
ra
trong
bài
học;
dành
nhiều
thời
gian
trên
lớp
cho
học
sinh
luyện
tập,
thực
hành,
trình
bày,
thảo
luận,
bảo
vệ
kết
quả
học
tập
của
mình;
giáo
viên
tổng
hợp,
nhận
xét,
đánh
giá,
kết
luận
để
học
sinh
tiếp
nhận
và
vận
dụng.
3.
Đổi
mới
phương
pháp,
hình
thức
kiểm
tra,
đánh
giá:
Đánh
giá
qua
việc
quan
sát
các
hoạt
động
trên
lớp;
đánh
giá
qua
hồ
sơ
học
tập,
vở
hoặc
sản
phẩm
học
tập;
đánh
giá
qua
việc
học
sinh
báo
cáo
kết
quả
thực
hiện
một
dự
án
học
tập,
nghiên
cứu
khoa
học
kĩ
thuật,
báo
cáo
kết
quả
thực
hành,
thí
nghiệm;
đánh
giá
qua
bài
thuyết
trình
về
kết
quả
thực
hiện
nhiệm
vụ
học
tập.
-
Việc
ra
đề
kiểm
tra,
quy
trình
ra
đề
của
tổ
CM
(ma
trận
đề,
đáp
án
và
biểu
điểm..);
-
Việc
lưu
trữ
các
loại
đề
kiểm
tra
15’,
1
tiết
trở
lên
(ma
trận
theo
mức
độ
nhận
thức,
đáp
án,
biểu
điểm).
4.
Tăng
cường
chỉ
đạo,
quản
lý
hoạt
động
dạy
học,
giáo
dục
-
Tập
trung
đổi
mới
sinh
hoạt
chuyên
môn
của
tổ/nhóm
chuyên
môn
dựa
trên
nghiên
cứu
bài
học.
-
Tăng
cường
các
hoạt
động
dự
giờ,
rút
kinh
nghiệm
để
hoàn
thiện
từng
bước
cấu
trúc
nội
dung,
kế
hoạch
dạy
học
các
môn
học,
hoạt
động
giáo
dục;
phương
pháp,
hình
thức
tổ
chức
dạy
học
và
kiểm
tra,
đánh
giá
kết
quả
học
tập,
rèn
luyện
của
học
sinh
theo
định
hướng
phát
triển
năng
lực,
phẩm
chất
học
sinh.
-
Tăng
cường
các
hoạt
động
trao
đổi,
chia
sẻ
kinh
nghiệm
về
xây
dựng
kế
hoạch
giáo
dục
của
nhà
trường
thông
qua
hội
nghị,
hội
thảo,
học
tập,
giao
lưu
giữa
các
nhà
trường.
-
Tăng
cường
tổ
chức
và
quản
lý
hoạt
động
chuyên
môn
trên
mạng
"Trường
học
kết
nối";
II.
Thực
hiện
chương
trình
GDPT
hiện
hành
theo
định
hướng
phát
triển
năng
lực
học
sinh
(CV
4612)
-
Thực
hiện
có
hiệu
quả
việc
xây
dựng
kế
hoạch
giáo
dục
nhà
trường:
Rà
soát,
tinh
giảm,
sắp
xếp
lại
nội
dung
dạy
học
-
Đổi
mới
phương
pháp,
hình
thức
dạy
học:
tổ
chức
hoạt
động
học
tích
cực,
tự
lực,
sáng
tạo
của
học
sinh;
tăng
cường
hướng
dẫn
học
sinh
tự
nghiên
cứu
SGK
để
tiếp
nhận
và
vận
dụng
kiến
thức...
-
Đổi
mới
phương
pháp,
hình
thức
kiểm
tra,
đánh
giá:đánh
giá
qua
việc
quan
sát
các
hoạt
động
trên
lớp;
đánh
giá
qua
hồ
sơ
học
tập,
vở
hoặc
sản
phẩm
học
tập;
đánh
giá
qua
việc
học
sinh
báo
cáo
kết
quả
thực
hiện
một
dự
án
học
tập,
nghiên
cứu
khoa
học
kĩ
thuật,
báo
cáo
kết
quả
thực
hành,
thí
nghiệm;
đánh
giá
qua
bài
thuyết
trình
về
kết
quả
thực
hiện
nhiệm
vụ
học
tập.
-
Tăng
cường
chỉ
đạo,
quản
lý
hoạt
động
dạy
học,
giáo
dục:
sinh
hoạt
tổ/nhóm
chuyên
môn
dựa
trên
“Nghiên
cứu
bài
học”.
-
Xây
dựng
kế
hoạch
giáo
dục
nhà
trường
-
Chỉ
đạo
các
tổ
chuyên
môn
xây
dựng
kế
hoạch
giáo
dục
nhà
trường
(CV4612):
-
Rà
soát,
tinh
giản
nội
dung
dạy
học;
-
Xây
dựng
kế
hoạch
giáo
dục
môn
học:
sắp
xếp,
xây
dựng
chủ
đề/bài
học;
-
Mỗi
chủ
đề
(gồm
nhiều
bài
học
)
thường
có
4
hoạt
động:
tìm
hiểu
thực
tiễn,
học
kiến
thức
mới,
luyện
tập,
vận
dụng.
Mỗi
bài
học
có
thể
chỉ
có
1-2
hoạt
động
nói
trên.
-
Chỉ
đạo
các
tổ
bộ
môn
thuộc
các
lĩnh
vực
có
liên
quan
(KHTN,
KHXH):
-
Phối
hợp
xây
dựng
chủ
đề
liên
môn:
Môn
này
dạy,
môn
kia
thôi;
tách
thành
chủ
đề
riêng
để
phối
hợp
tổ
chức
tại
thời
điểm
thích
hợp
(dạy
học
dự
án
–
cử
1
tổ
chịu
trách
nhiệm
chính,
còn
lại
phối
hợp);
-
Xây
dựng
các
chủ
đề
tổ
chức
hoạt
động
trải
nghiệm
cho
từng
khối:
1-2
hoạt
động/học
kỳ:
GV
bộ
môn
chịu
trách
nhiệm
nội
dung,
GV
chủ
nhiệm
chịu
trách
nhiệm
tổ
chức.
-
Kế
hoạch
giáo
dục
nhà
trường
được
tổng
hợp
từ
kế
hoạch
các
môn
học.
-
Xây
dựng
các
bài
học
kiến
thức
mới
theo
phương
pháp
dạy
học
tích
cực
dựa
trên
SGK
hiện
hành
Vận
dụng
tinh
thần
Công
văn
số
4612
của
Bộ
GDĐT
về
xây
dựng
chương
trình
giáo
dục
nhà
trường;
phát
huy
tính
chủ
động,
sáng
tạo
của
đội
ngũ
giáo
viên,
cán
bộ
quản
lý
các
nhà
trường
;
khắc
phục
những
nhược
điểm
của
chương
trình
và
SGK
hiện
hành
trên
cơ
sở
đảm
bảo
mục
tiêu
dạy
học,
tính
lôgic
của
mạch
kiến
thức
và
tính
thống
nhất
giữa
các
môn
học
và
các
hoạt
động
giáo
dục,
nâng
cao
chất
lượng
dạy
học
và
hoạt
động
giáo
dục
khác.
Vận
dụng
các
phương
pháp,
hình
thức
tổ
chức
dạy
học,
hoạt
động
giáo
dục
tích
cực
:
Coi
trọng
dạy
học
trên
lớp,
đồng
thời
coi
trọng
tổ
chức
các
hoạt
động
xã
hội.
Các
nhiệm
vụ
học
tập
có
thể
được
thực
hiện
ở
trong
hoặc
ngoài
giờ
lên
lớp,
ở
trong
hay
ngoài
phòng
học.
Ngoài
việc
tổ
chức
cho
học
sinh
thực
hiện
các
nhiệm
vụ
học
tập
ở
trên
lớp,
cần
coi
trọng
giao
nhiệm
vụ
và
hướng
dẫn
học
sinh
học
tập
ở
nhà,
ở
ngoài
nhà
trường.
Trong
quá
trình
thực
hiện
chương
trình
giáo
dục
nhà
trường,
nên
thành
lập
các
câu
lạc
bộ
với
các
kế
hoạch,
nội
dung
học
tập
khác
nhau,
phù
hợp
với
sở
thích
riêng
của
các
nhóm
học
sinh
(như
câu
lạc
bộ
mỹ
thuật,
câu
lạc
bộ
robotic,
câu
lạc
bộ
xanh,
câu
lạc
bộ
sáo
trúc,…)
rất
có
ý
nghĩa
trong
việc
bồi
dưỡng
năng
khiếu
và
hướng
nghiệp
học
sinh,
đồng
thời
là
cơ
hội
để
thu
hút
sự
tham
gia
hỗ
trợ
(về
chuyên
môn,
kinh
phí,…)
từ
bên
ngoài,
trước
hết
là
từ
các
phụ
huynh
có
điều
kiện.
Cần
lưu
ý
các
hoạt
động
sau
:
a)
Thiết
kế
các
bài
học
mới,
mỗi
bài
học
thiết
kế
theo
lôgic
5
nhóm
hoạt
động
–
Cấu
trúc,
sắp
xếp
lại
nội
dung
dạy
học
của
các
môn
học
trong
chương
trình
hiện
hành
theo
định
hướng
phát
triển
năng
lực
học
sinh
thành
những
bài
học
mới,
mỗi
bài
học
mới
sẽ
giải
quyết
trọn
vẹn
nội
dung
của
một
chủ
đề
tương
đối
hoàn
chỉnh
;
có
thể
chuyển
một
số
nội
dung
dạy
học
thành
nội
dung
các
hoạt
động
giáo
dục
và
bổ
sung
các
hoạt
động
giáo
dục
khác
vào
chương
trình
môn
học;
xây
dựng
kế
hoạch
dạy
học,
phân
phối
chương
trình
mới
của
các
môn
học
và
hoạt
động
giáo
dục
phù
hợp
với
đối
tượng
học
sinh
và
điều
kiện
thực
tế
nhà
trường.
–
Xây
dựng
các
chủ
đề
liên
môn
bao
gồm
các
nội
dung
dạy
học
chưa
được
xây
dựng
trong
chương
trình
các
môn
học
hiện
hành,
gồm
2
loại
chính
sau
:
+
Chủ
đề
liên
môn
bao
gồm
các
nội
dung
dạy
học
gần
giống
nhau,
có
liên
quan
chặt
chẽ
với
nhau
(có
thể
đang
trùng
nhau)
trong
các
môn
học
của
chương
trình
hiện
hành,
có
thể
là
chủ
đề
liên
môn
thuộc
lĩnh
vực
khoa
học
tự
nhiên
hoặc
lĩnh
vực
khoa
học
xã
hội
và
nhân
văn.
Xét
nội
dung
của
chủ
đề
liên
môn,
điều
kiện
về
giáo
viên,...
mỗi
chủ
đề
liên
môn
được
đưa
bổ
sung
vào
kế
hoạch
dạy
học
của
một
môn
học
nào
đó,
do
nhà
trường
quyết
định.
+
Chủ
đề
liên
môn
với
nội
dung
giáo
dục
liên
quan
đến
các
vấn
đề
thời
sự
của
địa
phương,
đất
nước,
ví
dụ
:
Học
tập
theo
tấm
gương
đạo
đức
Bác
Hồ,
bảo
vệ
và
sửdụng
hiệu
quả
các
nguồn
nước,
biến
đổi
khí
hậu
và
phòng
chống
thiên
tai,
bảo
vệ
và
phát
triển
bền
vững
môi
trường
sống,
giới
và
bình
đẳng
giới,
an
toàn
giao
thông,
sử
dụng
năng
lượng
hiệu
quả,...
Các
chủ
đề
liên
môn
này
được
bổ
sung
vào
kế
hoạch
dạy
học
và
hoạt
động
giáo
dục
của
nhà
trường.
–
Cách
thức
tiến
hành
:
Nhà
trường
tổ
chức
cho
các
tổ/nhóm
chuyên
môn
triển
khai
thực
hiện
các
nội
dung
trên
;
hoàn
thiện
và
ban
hành
chính
thức
văn
bản
kế
hoạch
giáo
dục
làm
cơ
sở
để
tổ
chức
hoạt
động
dạy
học,
giáo
dục
của
nhà
trường,
đồng
thời
xác
định
các
biện
pháp
cần
thiết
để
thực
hiện
kế
hoạch.
Hoạt
động
này
có
thể
thực
hiện
với
toàn
bộ
các
môn
học
hoặc
từng
môn
học,
toàn
bộ
chương
trình
giáo
dục
hoặc
chỉ
một
số
nội
dung
của
chương
trình
;
có
thể
lồng
ghép
các
môn
vật
lý,
hoá
học
và
sinh
học
thành
môn
khoa
học
tự
nhiên
;
hai
môn
lịch
sử
và
môn
địa
lý
thành
một
môn
lịch
sử
và
địa
lý
theo
tinh
thần
của
chương
trình
giáo
dục
phổ
thông
mới.
-
Hoạt
động
học
và
phát
triển
năng
lực,
phẩm
chất
a)
Hoạt
động
tìm
hiểu
thực
tiễn
(tự
nhiên,
xã
hội)
-
Mục
tiêu:
Thu
thập
thông
tin,
phát
hiện
vấn
đề
-
Nội
dung
hoạt
động:
Tìm
hiểu
về
hiện
tượng,
sản
phẩm,
công
nghệ;
đánh
giá
về
hiện
tượng,
sản
phẩm,
công
nghệ...
-
Dự
kiến
sản
phẩm
hoạt
động
của
học
sinh:
Các
mức
độ
hoàn
thành
nội
dung
hoạt
động
(Ghi
chép
thông
tin
về
hiện
tượng,
sản
phẩm,
công
nghệ;
đánh
giá,
đặt
câu
hỏi
về
hiện
tượng,
sản
phẩm,
công
nghệ).
-
Kỹ
thuật
tổ
chức
hoạt
động:
Giáo
viên
giao
nhiệm
vụ
(nội
dung,
phương
tiện,
cách
thực
hiện,
yêu
cầu
sản
phẩm
phải
hoàn
thành);
Học
sinh
thực
hiện
nhiệm
vụ
(qua
thực
tế,
tài
liệu,
video;
cá
nhân
hoặc
nhóm);
Báo
cáo,
thảo
luận
(thời
gian,
địa
điểm,
cách
thức);
Phát
hiện/phát
biểu
vấn
đề
(giáo
viên
hỗ
trợ).
b)
Hoạt
động
tìm
tòi,
tiếp
nhận
kiến
thức
-
Mục
đích:
Hình
thành
kiến
thức
mới
-
Nội
dung:
Nghiên
cứu
nội
dung
sách
giáo
khoa,
tài
liệu,
thí
nghiệm
để
tiếp
nhận,
hình
thành
kiến
thức
mới.
-
Dự
kiến
sản
phẩm
hoạt
động
của
học
sinh:
Các
mức
độ
hoàn
thành
nội
dung
hoạt
động
(Xác
định
và
ghi
được
thông
tin,
dữ
liệu,
giải
thích,
kiến
thức
mới).
-
Cách
thức
tổ
chức
hoạt
động:
Giáo
viên
giao
nhiệm
vụ
(Nêu
rõ
yêu
cầu
đọc/nghe/nhìn/làm
để
xác
định
và
ghi
được
thông
tin,
dữ
liệu,
giải
thích,
kiến
thức
mới);
Học
sinh
nghiên
cứu
sách
giáo
khoa,
tài
liệu,
làm
thí
nghiệm
(cá
nhân,
nhóm);
Báo
cáo,
thảo
luận;
Giáo
viên
điều
hành,
“chốt”
kiến
thức
mới.
c)
Hoạt
động
luyện
tập,
thực
hành,
thí
nghiệm
-
Mục
đích:
Phát
triển
kỹ
năng
vận
dụng
kiến
thức
mới
-
Nội
dung
hoạt
động:
Trả
lời
câu
hỏi,
làm
bài
tập,
bài
thực
hành,
thí
nghiệm
-
Dự
kiến
sản
phẩm
hoạt
động
của
học
sinh:
Các
mức
độ
hoàn
thành
câu
hỏi/bài
tập/bài
thực
hành,
thí
nghiệm
của
học
sinh
(đúng,
sai,
phương
pháp
giải,
cách
trình
bày,
làm
thí
nghiệm).
-
Cách
thức
tổ
chức
hoạt
động:
Giáo
viên
giao
nhiệm
vụ
(hệ
thống
câu
hỏi/bài
tập/thực
hành
đủ
dạng
nhưng
với
số
lượng
tối
thiểu);
Học
sinh
trả
lời
câu
hỏi,
giải
bài
tập,
thực
hành,
thí
nghiệm;
Báo
cáo,
thảo
luận
(lựa
chọn
những
học
sinh/nhóm
học
sinh
có
kết
quả
khác
nhau
để
làm
rõ
về
kết
quả
và
phương
pháp);
Giáo
vieenn
nhận
xét,
đánh
giá
và
“chốt”
về
phương
pháp
giải
các
loại
bài
tập,
thí
nghiệm,
thực
hành.
d)
Hoạt
động
vận
dụng
và
mở
rộng
-
Mục
đích:
Vận
dụng
và
mở
kiến
thức
trong
thực
tiễn
-
Nội
dung
hoạt
động:
Tìm
hiểu,
giải
quyết
tình
huống,
vấn
đề
có
liên
quan
trong
cuộc
sống
-
Dự
kiến
sản
phẩm
hoạt
động
của
học
sinh:
Các
bài
báo
cáo,
bài
trình
chiếu,
video,
bộ
sưu
tập
tranh
ảnh,
bản
đồ…
khác
nhau
của
học
sinh
về
việc
thực
hiện
nhiệm
vụ
được
giao.
-
Cách
thức
tổ
chức
hoạt
động:
Giáo
viên
giao
nhiệm
vụ
(mô
tả
rõ
yêu
cầu
và
sản
phẩm);
Học
sinh
thực
hiện
(theo
nhóm
hoặc
cá
nhân,
ngoài
giờ
học
hoặc
ở
nhà);
Báo
cáo,
thảo
luận
(bài
báo
cáo,
trình
chiếu,
video…)
theo
các
hình
thức
phù
hợp
(trưng
bày,
triển
lãm,
sân
khấu
hóa,
sinh
hoạt
lớp,
đoàn,
đội);
Giáo
viên
đánh
giá,
kết
luận
(có
thể
cho
điểm).
-
Những
đặc
điểm
cần
lưu
ý
trong
việc
thiết
kế
loại
bài
học
kiến
thức
mới
Thiết
kế
bài
học
theo
từng
chủ
đề
học
tập,
thời
gian
cần
cho
mỗi
bài
không
nhất
thiết
là
45
phút
mà
do
GV
quyết
định
phụ
thuộc
vào
đặc
điểm
của
chủ
đề
học
tập.
Vận
dụng
lôgic
quá
trình
nhận
thức
khoa
học,
từng
bài
học
đều
theo
quy
trình
chung,
gồm
5
nhóm
hoạt
động
:
-
Khởi
động
(xác
định
nhiệm
vụ
học
tập)
;
hình
thành
kiến
thức
;
luyện
tập
;
vận
dụng
(ứng
dụng)
;
tìm
tòi
mở
rộng.
GV
cần
phải
biết
sử
dụng
các
kỹ
thuật
dạy
học
tích
cực
để
hỗ
trợ/
hướng
dẫn
HS
thực
hiện
chuỗi
hoạt
động
học
tập
theo
sách.
SGK
truyền
thống
cũng
đã
thiết
kế
nội
dung
bài
học
theo
từng
chủ
đề/vấn
đề,
nhưng
dù
các
vấn
đề
có
độ
khó
dễ,
dài
ngắn
khác
nhau
vẫn
được
dành
thời
lượng
tương
ứng
với
từng
tiết
học
nên
không
thể
áp
dụng
lôgic
hoạt
động
nhận
thức
khoa
học
cho
tất
cả
các
bài
và
cũng
không
thiết
kế
rõ
các
bước
hoạt
động
phù
hợp.
-
SGK
truyền
thống
tập
trung
trình
bày
nội
dung
học
tập,
®
chuyển
sang
hướng
dẫn
hoạt
động
học
để
tìm
tòi
kiến
thức,
đặc
biệt
coi
trọng
hoạt
động
học
cá
nhân
và
học
tương
tác
giữa
các
học
sinh
và
giữa
học
sinh
với
giáo
viên.
GV
hướng
dẫn
bổ
sung,
hỗ
trợ
học
sinh
tự
học
thông
qua
các
hoạt
động
chủ
yếu
sau
đây:
tạo
tình
huống
học
tập/
tình
huống
có
vấn
đề;
tổ
chức
và
hướng
dẫn
hoạt
động
học
nhóm;
“chốt”/chính
thức
hoá
kiến
thức
(do
HS
tự
làm
nhưng
nếu
gặp
phải
vấn
đề
khó,
đa
số
HS
không
tự
tìm
tòi
được
kiến
thức
thì
GV
phải
hướng
dẫn
nhóm
hoặc
cả
lớp
HS
cùng
hoạt
động
để
suy
nghĩ
đúng
hướng
và
giải
quyết
được
vấn
đề)
;
đánh
giá/hướng
dẫn
hoạt
động
học
dựa
trên
quan
sát
hành
vi
của
học
sinh
;
hướng
dẫn
ghi
bài
;
hướng
dẫn
trình
bày/báo
cáo
kết
quả
học
tập
;
kiểm
tra
kết
quả
học
tập
thường
xuyên,
kiểm
tra
đánh
giá
định
kỳ,…
-
Khi
kết
thúc
hoạt
động
luyện
tập
tất
cả
học
sinh
phải
đạt
được
chuẩn
kiến
thức,
kỹ
năng
theo
yêu
cầu
(mục
tiêu)
của
bài
học;
học
sinh
nào
có
năng
lực
hơn
thì
trao
đổi,
hướng
dẫn
bạn.
Nếu
hầu
hết
HS
trong
lớp
đã
đạt
được
mục
tiêu
thì
sẽ
chuyển
sang
hoạt
động
tiếp
theo
;
một
vài
em
chưa
đạt
thì
sẽ
được
GV
hoặc
bạn
ngồi
bên
hướng
dẫn
bổ
sung
để
đạt
chuẩn
(dù
phải
chậm
hơn
tiến
độ
chung
của
lớp).
-
Hai
hoạt
động
vận
dụng
và
tìm
tòi
mở
rộng
thường
được
giao
cho
HS
thực
hiện
ngoài
giờ
học
trên
lớp
;
cần
động
viên
để
tất
cả
HS
đều
tích
cực
thực
hiện
nhưng
kết
quả
sẽ
thể
hiện
sự
phân
hoá
giữa
các
học
sinh,
tức
là
không
yêu
cầu
tất
cả
HS
phải
đạt
được
kết
quả
như
nhau
;
học
sinh
sẽ
được
giáo
viên
tạo
điều
kiện
để
trưng
bày
hoặc
báo
cáo
kết
quả
học
tập
;
đó
cũng
là
hình
thức
kiểm
tra,
đánh
giá
học
sinh.
-
GV
ghi
lại
những
dự
định,
khó
khăn,
kinh
nghiệm,…
của
hoạt
động
dạy
học
để
chủ
động
và
thường
xuyên
nâng
cao
chất
lượng
trong
hoạt
động
dạy
học.
-
GV
có
thể
áp
dụng
trong
tất
cả
các
lớp
học
thông
thường
hiện
nay
nếu
giáo
viên
có
khả
năng
vận
dụng
linh
hoạt
các
biện
pháp
trong
quá
trình
dạy
học
phù
hợp
với
điều
kiện
cụ
thể
nhưng
điều
kiện
tốt
nhất
để
áp
dụng
bài
học
là
giáo
viên
thành
thạo
các
kỹ
thuật
dạy
học
;
phòng
học
đủ
rộng
để
HS
được
ngồi
học
theo
nhóm
(4
–
6
em),
có
góc
học
tập
(nơi
để
các
học
liệu
cho
HS
sử
dụng
trong
khi
học
trên
lớp
và
cũng
là
nơi
trưng
bày
các
sản
phẩm
học
tập
của
HS),
có
góc
thư
viện/tủ
sách
lớp
học
để
sách
và
các
tư
liệu
tham
khảo
cho
HS
dùng
trong
hoặc
ngoài
giờ
học,...
-
Đặc
điểm
của
từng
nhóm
hoạt
động
theo
phương
pháp
tích
cực.
Thứ
tự
của
5
nhóm
hoạt
động
là
theo
đúng
lôgic
hoạt
động
nghiên
cứu
khoa
học
và
cũng
là
lôgic
chung
của
các
phương
pháp
dạy
học
tích
cực
áp
dụng
cho
bài
học
kiến
thức
mới.
Trong
khi
bảo
đảm
lôgic
chung
đó,
tùy
theo
phương
pháp
dạy
học
cụ
thể
và
đặc
điểm
cụ
thể
của
nội
dung
học
tập
mà
có
thể
ưu
tiên
nhiều
hơn
cho
những
hoạt
động
nhất
định,
hoặc
có
thể
lồng
ghép
các
nhóm
hoạt
động.
Sau
đây
là
trình
bày
riêng
đặc
điểm
của
từng
nhóm
hoạt
động.
a)
Hoạt
động
khởi
động
(xác
định
nhiệm
vụ
học
tập)
–
Mục
đích:
Làm
bộc
lộ
những
hiểu
biết,
quan
niệm
sẵn
có
của
học
sinh,
tạo
mối
liên
tưởng
giữa
kiến
thức
đã
có
với
kiến
thức
mới
cần/sẽ
lĩnh
hội
trong
bài
học
mới;
giúp
học
sinh
huy
động
những
kiến
thức,
kĩ
năng,
kinh
nghiệm
của
bản
thân,
kích
thích
sự
tò
mò,
mong
muốn
tìm
hiểu
bài
học
mới
;
rèn
luyện
cho
học
sinh
năng
lực
cảm
nhận,
hình
thành
những
biểu
tượng
ban
đầu
về
các
khái
niệm,
sự
hiểu
biết,
khả
năng
biểu
đạt,
đề
xuất
chiến
lược,
năng
lực
tư
duy
;
xác
định
nhiệm
vụ
học
bài
học
mới
;
đồng
thời
giúp
giáo
viên
tìm
hiểu
xem
học
sinh
có
hiểu
biết
như
thế
nào
về
những
vấn
đề
trong
cuộc
sống
có
liên
quan
đến
nội
dung
bài
học.
–
Nội
dung,
phương
thức
hoạt
động:
Thông
qua
các
câu
hỏi/tình
huống
có
vấn
đề
để
học
sinh
huy
động
kiến
thức,
kĩ
năng
có
liên
quan,
suy
nghĩ,
trả
lời
các
câu
hỏi
gợi
mở
hoặc
đưa
ra
ý
kiến
nhận
xét
về
những
vấn
đề
có
liên
quan
đến
nội
dung
kiến
thức
sẽ
học
trong
chủ
đề
bài
học
(băn
khoăn,
dự
đoán
tình
huống
sẽ
xảy
ra,
dự
đoán
câu
trả
lời,...).
Giáo
viên
hướng
dẫn
tiến
trình
hoạt
động
của
học
sinh.
Các
hoạt
động
cá
nhân,
hoạt
động
nhóm
được
tổ
chức
linh
hoạt
sao
cho
vừa
giúp
học
sinh
huy
động
được
kiến
thức,
kĩ
năng,
kinh
nghiệm
của
bản
thân,
vừa
xây
dựng
được
ý
thức
hợp
tác,
tinh
thần
học
tập
lẫn
nhau.
Việc
trao
đổi
với
giáo
viên
có
thể
thực
hiện
trong
quá
trình
hoặc
sau
khi
đã
kết
thúc
hoạt
động
nhóm.
–
Sản
phẩm
:
Các
câu
hỏi
nhận
thức,
dự
đoán,
giả
sử/giả
thuyết
liên
quan
đến
chủ
đề
bài
học
mới,
dự
kiến
kế
hoạch
học
tập
tiếp
theo
của
học
sinh.
(Các
sản
phẩm
này
chỉ
được
hình
thành
thông
qua
hoạt
động
học
tập
trên
lớp
của
học
sinh
theo
hướng
dẫn
của
giáo
viên).
b)
Hoạt
động
hình
thành
kiến
thức
–
Mục
đích
:
HS
khám
phá
(hình
thành)
kiến
thức,
phát
triển
kĩ
năng
mới.
Thông
qua
tìm
hiểu
nội
dung
kiến
thức
của
chủ
đề/bài
học;
thông
qua
các
hoạt
động
học
tập,
học
sinh
thay
đổi
những
quan
niệm
sai,
bổ
sung
những
quan
niệm
chưa
đầy
đủ,
phát
hiện
được
kiến
thức,
kĩ
năng
mới
theo
yêu
cầu
được
đề
cập
đến
trong
bài
học.
–
Nội
dung,
phương
thức
thực
hiện
:
Học
sinh
đọc
tài
liệu,
SGK,
làm
việc
với
tư
liệu
giáo
dục,
sử
dụng
học
liệu
(vật
thật,
mô
hình,
tài
liệu,...);
tự
nghiên
cứu,
trải
nghiệm,
khám
phá,
hình
thành
kiến
thức
của
riêng
mình;
chia
sẻ,
trao
đổi
với
bạn
ngồi
cạnh,
bạn
trong
nhóm,
giáo
viên
những
lập
luận
khoa
học
;
tìm
tòi,
phát
hiện
các
đặc
điểm,
dấu
hiệu
của
đối
tượng
cần
chiếm
lĩnh
(công
thức
toán,
giá
trị
bài
văn,
đặc
điểm
của
các
sự
vật,
hiện
tượng,...)
;
hình
thành
kiến
thức,
kĩ
năng
cần
lĩnh
hội
trong
chủ
đề.
Học
sinh
có
thể
phải
trả
lời
trực
tiếp
về
nội
dung
kiến
thức
trong
chủ
đề
hoặc
phải
lập
luận,
giải
thích
về
những
khái
niệm
khoa
học
trong
chủ
đề.
Giáo
viên
quan
sát
hoạt
động
của
học
sinh
(nhất
là
những
học
sinh
có
hạn
chế
trong
học
tập,
học
sinh
giỏi)
để
hỗ
trợ,
hướng
dẫn
hoạt
động
cá
nhân,
khuyến
khích
các
hoạt
động
tương
tác
giữa
các
học
sinh
hoặc
theo
nhóm
học
sinh,
giúp
các
em
ý
thức
được
từng
nhiệm
vụ,
từng
bước
giải
quyết
nhiệm
vụ
học
tập
;
chốt
lại
những
kiến
thức,
kĩ
năng
cơ
bản,
cốt
lõi
;
khuyến
khích
học
sinh
tìm
tòi,
sáng
tạo
;
phát
triển
khả
năng
giao
tiếp,
hợp
tác,
trình
bày,...
Kết
thúc
hoạt
động
nhóm,
học
sinh
được
trình
bày
kết
quả
với
bạn,
với
giáo
viên.
–
Sản
phẩm:
Học
sinh
ghi
được
công
thức,
khái
niệm,
nhận
xét,
bài
giải,...
cần
lĩnh
hội
trên
vở
ghi.
Những
sản
phẩm
này
do
học
sinh
tự
học
để
ghi,
sau
đó
thông
qua
các
hoạt
động
tương
tác
với
bạn,
với
giáo
viên
để
hoàn
thiện
(sửa,
bổ
sung,...)
;
học
sinh
có
thêm
kỹ
năng
mới.
c)
Hoạt
động
luyện
tập
–
Mục
đích
:
Chính
xác
hoá
kiến
thức.
Thông
qua
thực
hành
vận
dụng
trực
tiếp
những
kiến
thức
vừa
học
được
ở
phần
trên
vào
giải
quyết
những
nhiệm
vụ
cụ
thể
(câu
hỏi,
bài
tập,
thực
hành,
thí
nghiệm),
học
sinh
hoàn
thiện
hiểu
biết,
củng
cố,
kiểm
nghiệm
các
kiến
thức
đã
lĩnh
hội,
đặt
kiến
thức,
kĩ
năng
mới
lĩnh
hội
vào
hệ
thống
kiến
thức,
kĩ
năng
trước
đó
của
bản
thân
;
giáo
viên
biết
được
mức
độ
hiểu
biết/lĩnh
hội
kiến
thức
của
học
sinh.
–
Nội
dung,
phương
thức
hoạt
động
:
Học
sinh
phải
vận
dụng
những
hiểu
biết
đã
học
vào
giải
quyết
các
bài
tập/tình
huống
cụ
thể
và
tương
tự
các
bài
tập/tình
huống
đã
học
nhưng
có
thay
đổi
các
dữ
liệu
ban
đầu.
Học
sinh
có
thể
được
hướng
dẫn
hoạt
động
cá
nhân
hoặc
hoạt
động
nhóm
để
hoàn
thành
các
câu
hỏi,
bài
tập,
bài
thực
hành,…
Đầu
tiên,
nên
cho
học
sinh
hoạt
động
cá
nhân
để
các
em
hiểu
và
biết
được
mình
hiểu
kiến
thức
như
thế
nào,
có
đóng
góp
gì
vào
hoạt
động
nhóm
và
xây
dựng
các
hoạt
động
của
tập
thể
lớp.
Sau
đó
cho
học
sinh
hoạt
động
nhóm
để
trao
đổi,
chia
sẻ
kết
quả
mình
làm
được,
thông
qua
đó
học
sinh
có
thể
học
tập
lẫn
nhau,
tự
sửa
hoặc
sửa
lỗi
cho
nhau.
Kết
thúc
hoạt
động
này
học
sinh
sẽ
trao
đổi
với
giáo
viên
để
được
giáo
viên
hướng
dẫn
bổ
sung,
chỉnh
sửa,
hoàn
thiện
sản
phẩm
học
tập.
–
Sản
phẩm:
Lời
giải
và
kết
quả
giải
các
bài
tập/tình
huống
cụ
thể
được
ghi
lại
trong
vở
của
từng
học
sinh,
được
sữa
chữa,
bổ
sung
(nếu
cần).
d)
Hoạt
động
ứng
dụng
(vận
dụng)
–
Mục
đích:
Củng
cố
kiến
thức,
kĩ
năng,
tăng
cường
ý
thức
và
năng
lực
thường
xuyên
vận
dụng
những
điều
đã
học
được
để
giải
quyết
các
vấn
đề
trong
học
tập
và
trong
cuộc
sống
;
“hợp
thức
hoá”
kiến
thức
vừa
hình
thành
vào
hệ
thống
tri
thức,
kỹ
năng
của
bản
thân
thông
qua
giải
quyết
các
tình
huống
phong
phú
;
góp
phần
hình
thành
năng
lực
học
tập
và
hoạt
động
thực
tiễn
;
giúp
giáo
viên
đánh
giá
được
mức
độ
nắm
vững
kiến
thức
của
học
sinh.
(Ghi
chú
:
Nếu
“kiến
thức
là
những
điều
hiểu
biết
do
tìm
hiểu,
học
tập
mà
có
được”
và
“tri
thức
là
những
hiểu
biết
có
hệ
thống
về
sự
vật,
hiện
tượng
tự
nhiên
hoặc
xã
hội”
thì
trong
hoạt
động
luyện
tập
học
sinh
có
thể
chỉ
cần
vận
dụng
kiến
thức
mới
được
lĩnh
hội,
nhưng
trong
hoạt
động
ứng
dụng
bắt
buộc
học
sinh
phải
vận
dụng
tri
thức,
định
hướng
vào
những
kiến
thức
mới
được
lĩnh
hội).
–
Nội
dung,
phương
thức
thực
hiện
:
Học
sinh
vận
dụng
tri
thức
của
bản
thân,
bao
gồm
:
những
kiến
thức,
kĩ
năng
(vừa
được
lĩnh
hội),
kinh
nghiệm
của
bản
thân
trong
nhiều
tình
huống
khác
nhau
và
tương
tự.
Tri
thức
này
liên
quan
với
các
tình
huống
vừa
học,
cần
thiết
để
làm
các
bài
tập
lý
thuyết,
bài
tập
thực
hành,
giải
các
bài
tập/tình
huống
mô
phỏng
thực
tế
cuộc
sống
trong
và
ngoài
nhà
trường
hoặc
nêu
phương
án
giải
quyết
vấn
đề
thực
tiễn
của
cuộc
sống.
Giáo
viên
nêu
các
vấn
đề
(bài
tập,
câu
hỏi…),
GV
hướng
dẫn
để
học
sinh
ý
thức
được
nhiệm
vụ
đặt
ra,
sau
đó
học
sinh
suy
nghĩ,
tự
giải
quyết
vấn
đề,
từng
bước
hoàn
thành
việc
giải
bài
tập;
trong
quá
trình
đó
có
thể
trao
đổi
với
bạn
bên
cạnh,
bạn
trong
nhóm
;
cuối
cùng,
học
sinh
trong
từng
nhóm
trao
đổi
để
thống
nhất
một
cách
hoặc
nhiều
cách
giải
khác
nhau
nhưng
cùng
đạt
kết
quả.
Giáo
viên
theo
dõi
cá
nhân
và
từng
nhóm
học
sinh,
gợi
ý,
điều
chỉnh,
hướng
dẫn
học
sinh
hoạt
động
(nếu
cần).
–
Sản
phẩm
:
Sản
phẩm
thực
hành,
câu
trả
lời,
lời
giải
và
kết
quả
giải
các
bài
tập/tình
huống
được
ghi
trong
vở,
được
sửa
chữa,
bổ
sung
(nếu
cần)
của
học
sinh.
e)
Hoạt
động
tìm
tòi
mở
rộng
–
Mục
đích
:
Tăng
cường
ý
thức
tự
tìm
hiểu,
mở
rộng
kiến
thức,
năng
lực
nghiên
cứu,
sáng
tạo
trong
ứng
dụng
kiến
thức
;
thấy
rõ
giá
trị
của
kiến
thức
đối
với
cuộc
sống
của
bản
thân
và
cộng
đồng
;
hứng
thú
với
các
hoạt
động
tìm
hiểu
tự
nhiên
và
xã
hội,
hình
thành
ý
thức
không
bao
giờ
được
hài
lòng
vì
ngoài
những
kiến
thức
học
được
trong
nhà
trường,
còn
rất
nhiều
điều
cần
phải
tiếp
tục
học.
–
Nội
dung
và
phương
thức
hoạt
động
:
Học
sinh
tìm
hiểu
thông
qua
các
nguồn
tài
liệu
ngoài
lớp
học
(sách/tài
liệu
tham
khảo
bằng
bản
in
hoặc
internet,
trao
đổi
với
bạn
bè,
người
thân,
các
bản
báo
cáo,
thuyết
trình,…)
để
mở
rộng
hiểu
biết
;
hoạt
động
trải
nghiệm
hoặc
làm
bài
tập
nghiên
cứu,
trao
đổi,
thảo
luận,
hợp
tác
với
các
bạn
trong
nhóm,
trong
lớp,
giáo
viên,
gia
đình
và
những
người
khác
trong
cộng
đồng
để
giải
quyết
vấn
đề,
ứng
dụng
các
kiến
thức
đã
học.
Học
sinh
có
thể
tự
đưa
ra
những
tình
huống,
bài
tập
và
giải
quyết
theo
cách
riêng
của
mình
hoặc
trao
đổi
trong
cặp
đôi,
trong
nhóm,
thống
nhất
cách
làm
chung,
tìm
giải
pháp,
kết
quả
chung
;
báo
cáo
kết
quả
trước
lớp
hoặc
giáo
viên.
Giáo
viên
nêu
các
vấn
đề
và
gợi
ý,
hướng
dẫn
về
các
nhiệm
vụ
cần
phải
giải
quyết
và
yêu
cầu
học
sinh
phải
tìm
ra
các
cách
giải
quyết
vấn
đề
khác
nhau
ở
thư
viện,
ở
nhà
hay
cộng
đồng.
–
Sản
phẩm
:
Các
tư
liệu,
sản
phẩm
được
học
sinh
sưu
tầm,
trích
dẫn
;
bản
báo
cáo,
sản
phẩm
nghiên
cứu
của
học
sinh,…
được
trưng
bày,
báo
cáo,
thuyết
trình.
-
Những
đổi
mới
cần
quan
tâm
khi
dạy
học
theo
phương
pháp
dạy
học
tích
cực.
a)
Thay
đổi
vai
trò
của
GV,
HS
–
Tăng
cường
hướng
dẫn
hoạt
động
tự
học
(học
cá
nhân
và
học
tương
tác)
để
tìm
tòi
kiến
thức.
Vai
trò
của
GV
chuyển
từ
truyền
thụ
(giảng
bài)
sang
căn
cứ
tài
liệu/SGK
để
hướng
dẫn
bổ
sung,
hỗ
trợ
HS
hoạt
động
học.
Nếu
dùng
SGK
truyền
thống
(hầu
như
không
có
hướng
dẫn
hoạt
động
học)
thì
GV
phải
đảm
nhận
toàn
bộ
việc
hướng
dẫn
hoạt
động
học
dựa
theo
nội
dung
của
SGK
đã
được
tái
cấu
trúc,
bao
gồm
:
học
cá
nhân,
học
tương
tác
(trao
đổi
với
bạn,
học
theo
nhóm,
trao
đổi
với
GV,…).
–
Vai
trò
của
HS
chuyển
từ
tiếp
thu
kiến
thức
sang
chủ
động
hoạt
động
học
cá
nhân,
học
tương
tác
theo
hướng
dẫn
SGK
và
của
GV
để
tìm
tòi,
khám
phá,
lĩnh
hội
kiến
thức.
b)
Hình
thức
hoạt
động
dạy
học
–
HS
học
cá
nhân
(đọc,
quan
sát,
thí
nghiệm,…
ghi
vở),
trao
đổi
với
bạn,
với
thầy
để
hoàn
thiện
nội
dung
ghi
chép
theo
cách
riêng
của
bản
thân
(chính
thức
hoá
kiến
thức).
Với
mỗi
hoạt
động
học
(trong
5
nhóm
hoạt
động
học
đã
nêu)
sẽ
hình
thành
được
một
sản
phẩm
học
và
nói
chung
HS
phải
trải
qua
4
hành
động
sau
:
(1)
HS
nhận
biết
vấn
đề
cần
giải
quyết
(yêu
cầu,
câu
hỏi
do
SGK
hoặc
GV
đặt
ra),
tiếp
nhận
nhiệm
vụ
học
tập
;
(2)
HS
học
cá
nhân
(suy
nghĩ,
quan
sát,
thí
nghiệm,…)
để
giải
quyết
vấn
đề,
ghi
kết
quả
vào
vở
theo
cách
riêng
của
cá
nhân
;
(3)
HS
trao
đổi
kết
quả
với
nhau
hoặc
với
GV
;
(4)
HS
hoàn
thiện
sản
phẩm
học.
GV
đánh
giá
HS
chủ
yếu
thông
qua
việc
quan
sát
hành
vi
và
vở
ghi
để
đưa
ra
những
lời
nhận
xét,
khuyến
khích
hoặc
hướng
dẫn
bổ
sung
(nếu
cần).
Nếu
hầu
hết
HS
không
thể
“đi
đến”
được
kiến
thức
cần
lĩnh
hội
thì
GV
phải
hướng
dẫn
hoạt
động
theo
nhóm
hoặc
theo
lớp
để
“chốt”/chính
thức
hoá
kiến
thức.
c)
Thay
đổi
cách
ghi
vở
Chuyển
từ
cách
thức
truyền
thống
là
chỉ
ghi
lại
các
nội
dung
được
GV
chính
thức
hoá/
“chốt”
lại
sang
ghi
diễn
biến
từng
bước
kết
quả
hoạt
động
tư
duy
qua
học
cá
nhân
và
học
tương
tác,
sửa
chữa,
bổ
sung
để
từ
chưa
đúng
thành
đúng,
từ
chưa
hoàn
thiện
đến
hoàn
thiện.
Do
đó
không
thể
có
“vở
sạch,
chữ
đẹp”
như
trước
đây.
Với
hoạt
động
dạy
học
được
diễn
ra
như
vậy,
học
sinh
sẽ
chủ
động,
tích
cực
hoạt
động
trong
mối
tương
tác
với
bạn,
với
thầy,
quen
với
quy
trình
bài
học
ổn
định
dựa
theo
phương
pháp
nghiên
cứu
khoa
học,
qua
đó
hình
thành
phương
pháp
tự
học.
Nhưng
để
giúp
học
sinh
hình
thành
năng
lực
tự
học
thì
giáo
viên
cũng
cần
quan
tâm
hướng
dẫn
các
em
biết
tự
rút
kinh
nghiệm,
rèn
luyện
một
số
kỹ
năng
chủ
yếu
khác
như
:
xác
định
mục
tiêu
học
tập
cá
nhân,
lập
kế
hoạch
thực
hiện
và
tự
đánh
giá,
điều
chỉnh
việc
học
của
cá
nhân
sao
cho
đạt
hiệu
quả
cao
nhất.
–
Đổi
mới
kiểm
tra,
đánh
giá
kết
quả
giáo
dục
:
Kiểm
tra,
đánh
giá
không
chỉ
tập
trung
vào
việc
xem
học
sinh
học
cái
gì
mà
quan
trọng
hơn
là
kiểm
tra
xem
học
sinh
học
như
thế
nào,
có
biết
vận
dụng
kiến
thức
không
;
kết
hợp
đánh
giá
trong
quá
trình
giáo
dục
và
đánh
giá
tổng
kết
cuối
kì,
cuối
năm
học.
-
Sinh
hoạt
tổ/nhóm
chuyên
môn
về
đổi
mới
PPDH
Chú
trọng
các
biện
pháp
nhằm
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
về
thời
gian,
kinh
phí
(ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin
trong
công
tác
quản
lý
và
dạy
học,
giảm
thiểu
các
loại
hồ
sơ
sổ
sách
của
giáo
viên,
giảm
hội
họp
hành
chính,…),
khuyến
khích,
tạo
động
lực
cho
giáo
viên
tích
cực,
chủ
động,
sáng
tạo
trong
thực
hiện
kế
hoạch,
đề
xuất
điều
chỉnh,
báo
cáo
kết
quả
và
kinh
nghiệm
các
hoạt
động
thí
điểm.
Các
hoạt
động
chỉ
đạo,
thanh
tra,
kiểm
tra
của
cấp
trên
đều
phải
tôn
trọng
kế
hoạch
giáo
dục
của
nhà
trường.
Nhằm
động
viên
tính
chủ
động,
mạnh
dạn
đổi
mới,
sáng
tạo
của
giáo
viên
trong
giai
đoạn
bước
đầu,
các
cấp
quản
lí
chưa
nên
xếp
loại
giờ
dạy
nếu
giáo
viên
không
có
nguyện
vọng
được
xếp
loại.
Tập
trung
đổi
mới
sinh
hoạt
chuyên
môn
của
tổ,
nhóm
chuyên
môn
thông
qua
hoạt
động
nghiên
cứu
bài
học.
Tăng
cường
các
hoạt
động
dự
giờ,
rút
kinh
nghiệm
để
hoàn
thiện
từng
bước
cấu
trúc
nội
dung,
phân
phối
chương
trình
các
môn
học,
phương
pháp
và
hình
thức
tổ
chức
dạy
học,
cách
thức
kiểm
tra,
đánh
giá
kết
quả
học
tập
của
học
sinh
theo
định
hướng
phát
triển
năng
lực
học
sinh.
Ghi
hình
các
tiết
dạy
và
các
cuộc
họp,
thảo
luận,
rút
kinh
nghiệm
để
làm
tư
liệu
chia
sẻ
cho
đông
đảo
giáo
viên
trong
và
ngoài
nhà
trường
tham
khảo.
Tổ
trưởng/nhóm
trưởng
phân
công
01
giáo
viên
chuẩn
bị
Bài
học
minh
họa
để
đưa
ra
tổ/nhóm
chuyên
môn
thảo
luận.
-
Giáo
viên
được
phân
công
chuẩn
bị
trình
bày
Bài
học
minh
họa
trước
toàn
thể
giáo
viên
trong
tổ/nhóm,
nêu
rõ:
-
Bài
học
có
mấy
hoạt
động?
(thông
thường
1
bài
học
có
4
loại
hoạt
động
trên.
tuy
nhiên
cũng
có
thể
tách
riêng
bài
“Kiến
thức
mới”,
“Luyện
tập”,
“Thực
hành”).
-
Mỗi
hoạt
động
nêu
rõ:
Mục
tiêu,
Nội
dung
hoạt
động,
Sự
kiến
sản
phẩm
hoạt
động
của
học
sinh,
Cách
thức
tổ
chức
hoạt
động.
-
Tổ
trưởng/nhóm
trưởng
điều
hành
thảo
luận
đối
với
từng
hoạt
động
để
bổ
sung,
hoàn
thiện,
làm
rõ
về:
-
Mục
tiêu
của
hoạt
động:
thông
tin,
kiến
thức,
kỹ
năng,
năng
lực
-
Nội
dung
hoạt
động:
mô
tả
rõ
học
sinh
phải
đọc,
nghe,
nhìn,
làm
gì?
-
Dự
kiến
sản
phẩm
hoạt
động
của
học
sinh:
các
mức
độ
hoàn
thành
-
Cách
thức
tổ
chức
hoạt
động:
4
bước
(Giao
NV,
HS
làm,
Báo
cáo,
Kết
luận)
-
Dự
giờ,
quan
sát
hoạt
động
học
của
học
sinh.
a)
Vị
trí
đứng
quan
sát:
thuận
tiện
cho
việc
quan
sát
hoạt
động
của
học
sinh;
thấy
được
nét
mặt
học
sinh;
nhìn
được
vở
ghi
của
học
sinh;
nghe
được
học
sinh
thảo
luận
với
nhau.
b)
Quan
sát
và
ghi
chép:
-
Hành
động
tiếp
nhận
nhiệm
vụ
của
học
sinh
như
thế
nào?
Những
biểu
hiện
chứng
tỏ
học
sinh
đã
hiểu/chưa
hiểu
và
sẵn
sàng/chưa
sẵn
sàng
thực
hiện
nhiệm
vụ?
-
Hành
động
của
học
sinh
khi
thực
hiện
nhiệm
vụ:
nói,
nghe,
ghi,
làm
gì?
-
Lời
nói,
hành
động
khi
trình
bày
kết
quả
và
thảo
luận;
nghe,
ghi
được
gì
trong
quá
trình
báo
cáo,
thảo
luận?
-
Nghe,
ghi
được
gì
khi
giáo
viên
nhận
xét,
đánh
giá,
kết
luận?
-
Phân
tích
hoạt
động
học
của
học
sinh
a)
Yêu
cầu
giáo
viên
dạy
minh
họa
tự
nhận
định
về
những
cái
đã
được/chưa
được
trong
bài
học.
b)
Điều
hành
thảo
luận
về
từng
hoạt
động
học
trong
bài
học
theo
các
bước
sau:
-
Bước
1:
Mô
tả
hành
động
của
học
sinh.
Từng
giáo
viên
nêu
ra
những
gì
đã
quan
sát
và
ghi
được.
Tổ
trưởng,
nhóm
trưởng
“chốt”
lại.
-
Bước
2:
Thảo
luận
về
cái
được/chưa
được
dựa
trên
bằng
chứng
về
hành
động
của
học
sinh
(ghi
được
vào
vở;
trình
bày,
thảo
luận
được).
Tổ
trưởng,
nhóm
trưởng
“chốt”,
nhấn
mạnh
cái
được/chưa
được.
-
Bước
3:
Thảo
luận
về
nguyên
nhân
được/chưa
được
dựa
trên
mục
tiêu,
nội
dung,
cách
thức
tổ
chức
hoạt
động
đã
thực
hiện.
Tổ
trưởng,
nhóm
trưởng
“chốt”
về
nguyên
nhân.
-
Bước
4:
Thảo
luận
để
bổ
sung,
hoàn
thiện
thêm
về
Kế
hoạch
bài
học
và
Cách
thức
tổ
chức
hoạt
động
học
của
học
sinh
(dựa
trên
những
nguyên
nhân
hạn
chế
đã
xác
định.
Tổ
trưởng,
nhóm
trưởng
kết
luận,
chuyển
sang
hoạt
động
kế
tiếp.
-
Các
bước
phân
tích
hoạt
động
học
của
học
sinh
Việc
phân
tích,
rút
kinh
nghiệm
1
hoạt
động
học
cụ
thể
trong
giờ
học
được
thực
hiện
theo
các
bước
sau:
1.
Bước
1:
Mô
tả
hành
động
của
học
sinh
trong
mỗi
hoạt
động
học
Mô
tả
rõ
ràng,
chính
xác
những
hành
động
mà
học
sinh/nhóm
học
sinh
đã
thực
hiện
trong
hoạt
động
học
được
đưa
ra
phân
tích.
Cụ
thể
là:
-
Học
sinh
đã
tiếp
nhận
nhiệm
vụ
học
tập
thế
nào?
-
Từng
cá
nhân
học
sinh
đã
làm
gì
(nghe,
nói,
đọc,
viết)
để
thực
hiện
nhiệm
vụ
học
tập
được
giao?
Chẳng
hạn,
học
sinh
đã
nghe/đọc
được
gì,
thể
hiện
qua
việc
học
sinh
đã
ghi
được
những
gì
vào
vở
học
tập
cá
nhân?
-
Học
sinh
đã
trao
đổi/thảo
luận
với
bạn/nhóm
bạn
những
gì,
thể
hiện
thông
qua
lời
nói,
cử
chỉ
thế
nào?
-
Sản
phẩm
học
tập
của
học
sinh/nhóm
học
sinh
là
gì?
-
Học
sinh
đã
chia
sẻ/thảo
luận
về
sản
phẩm
học
tập
thế
nào?
Học
sinh/nhóm
học
sinh
nào
báo
cáo?
Báo
cáo
bằng
cách
nào/như
thế
nào?
Các
học
sinh/nhóm
học
sinh
khác
trong
lớp
đã
lắng
nghe/thảo
luận/ghi
nhận
báo
cáo
của
bạn/nhóm
bạn
như
thế
nào?
-
Giáo
viên
đã
quan
sát/giúp
đỡ
học
sinh/nhóm
học
sinh
trong
quá
trình
thực
hiện
nhiệm
vụ
học
tập
được
giao
như
thế
nào?
-
Giáo
viên
đã
tổ
chức/điều
khiển
học
sinh/nhóm
học
sinh
chia
sẻ/trao
đổi/thảo
luận
về
sản
phẩm
học
tập
bằng
cách
nào/như
thế
nào?
2.
Bước
2:
Đánh
giá
kết
quả/hiệu
quả
của
hoạt
động
học
Với
mỗi
hoạt
động
học
được
mô
tả
như
trên,
phân
tích
và
đánh
giá
về
kết
quả/hiệu
quả
của
hoạt
động
học
đã
được
thực
hiện.
Cụ
thể
là:
-
Qua
hoạt
động
đó,
học
sinh
đã
học
được
gì
(thể
hiện
qua
việc
đã
chiếm
lĩnh
được
những
kiến
thức,
kĩ
năng
gì)?
-
Những
kiến
thức,
kĩ
năng
gì
học
sinh
còn
chưa
học
được
(theo
mục
tiêu
của
hoạt
động
học)?
3.Bước
3:
Phân
tích
nguyên
nhân
ưu
điểm/hạn
chế
của
hoạt
động
học
Phân
tích
rõ
tại
sao
học
sinh
đã
học
được/chưa
học
được
kiến
thức,
kĩ
năng
cần
dạy
thông
qua
mục
tiêu,
nội
dung,
phương
thức
hoạt
động
và
sản
phẩm
học
tập
mà
học
sinh
phải
hoàn
thành:
-
Mục
tiêu
của
hoạt
động
học
(thể
hiện
thông
qua
sản
phẩm
học
tập
mà
học
sinh
phải
hoàn
thành)
là
gì?
-
Nội
dung
của
hoạt
động
học
là
gì?
Qua
hoạt
động
học
này,
học
sinh
được
học/vận
dụng
những
kiến
thức,
kĩ
năng
gì?
-
Học
sinh
đã
được
yêu
cầu/hướng
dẫn
cách
thức
thực
hiện
nhiệm
vụ
học
tập
(cá
nhân,
cặp,
nhóm)
như
thế
nào?
-
Sản
phẩm
học
tập
(yêu
cầu
về
nội
dung
và
hình
thức
thể
hiện)
mà
học
sinh
phải
hoàn
thành
là
gì?
4.
Bước
4:
Giải
pháp
nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
động
học
Để
nâng
cao
kết
quả/hiệu
quả
hoạt
động
học
của
học
sinh
cần
phải
điều
chỉnh,
bổ
sung
những
gì
về:
-
Mục
tiêu,
nội
dung,
phương
thức,
sản
phẩm
học
tập
của
hoạt
động
học?
-
Kĩ
thuật
tổ
chức
hoạt
động
học
của
học
sinh:
chuyển
giao
nhiệm
vụ
học
tập;
quan
sát,
hướng
dẫn
học
sinh
thực
hiện
nhiệm
vụ
học
tập;
tổ
chức,
hướng
dẫn
học
sinh
báo
cáo,
thảo
luận
về
sản
phẩm
học
tập;
nhận
xét,
đánh
giá
quá
trình
hoạt
động
học
và
sản
phẩm
học
tập
của
học
sinh.
-
Câu
hỏi
thảo
luận
về
tiến
trình
bài
học
Để
hoàn
thiện,
tiến
trình
dạy
học
mỗi
bài
học
theo
chủ
đề
được
xây
dựng
cần
được
trình
bày
và
thảo
luận
dựa
trên
một
số
câu
hỏi
gợi
ý
như
sau:
1.
Tình
huống
xuất
phát
1.1.
Tình
huống/câu
hỏi/lệnh
xuất
phát
nhằm
huy
động
kiến
thức/kĩ
năng/kinh
nghiệm
sẵn
có
nào
của
học
sinh?
(Học
sinh
đã
học
kiến
thức/kĩ
năng
đó
khi
nào?)
1.2.
Vận
dụng
kiến
thức/kĩ
năng/kinh
nghiệm
đã
có
đó
thì
học
sinh
có
thể
trả
lời
câu
hỏi/thực
hiện
lệnh
đã
nêu
đến
mức
độ
nào?
Dự
kiến
các
câu
trả
lời/sản
phẩm
học
tập
mà
học
sinh
có
thể
hoàn
thành.
1.3.
Để
hoàn
thiện
câu
trả
lời/sản
phẩm
học
tập
nói
trên,
học
sinh
cần
vận
dụng
kiến
thức/kĩ
năng
mới
nào
sẽ
học
ở
phần
tiếp
theo
trong
Hoạt
động
Hình
thành
kiến
thức?
(Có
thể
không
phải
là
toàn
bộ
kiến
thức/kĩ
năng
mới
trong
bài).
2.
Hình
thành
kiến
thức
mới
2.1.
Kiến
thức
mới
mà
học
sinh
phải
thu
nhận
được
của
bài
học
là
gì?
Học
sinh
sẽ
thu
nhận
kiến
thức
đó
bằng
cách
nào?
Cụ
thể
là
học
sinh
phải
thực
hiện
các
hành
động
(đọc/nghe/nhìn/làm)
gì?
Qua
hành
động
(đọc/nghe/nhìn/làm),
học
sinh
thu
được
kiến
thức
gì?
Kiến
thức
đó
giúp
cho
việc
hoàn
thiện
câu
trả
lời/sản
phẩm
học
tập
ở
tình
huống
xuất
phát
như
thế
nào?
2.2.
Nếu
có
lệnh/câu
hỏi
trong
phần
Hình
thành
kiến
thức
thì
cần
làm
rõ:
-
Lệnh/câu
hỏi
đó
có
liên
hệ
thế
nào
với
lệnh/câu
hỏi
ở
tình
huống
xuất
phát?
-
Câu
trả
lời/sản
phẩm
học
tập
mà
học
sinh
phải
hoàn
thành
là
gì?
-
Học
sinh
sử
dụng
kiến
thức
gì
để
trả
lời
câu
hỏi/thực
hiện
lệnh
đó?
3.
Hình
thành
kĩ
năng
mới
3.1.
Nêu
rõ
mục
đích
của
mỗi
câu
hỏi/bài
tập
luyện
tập
trong
bài
học.
Cụ
thể
là
câu
hỏi/bài
tập
đó
nhằm
hình
thành/phát
triển
kĩ
năng
gì?
3.2.
Nếu
có
nhiều
hơn
01
câu
hỏi/bài
tập
cho
việc
hình
thành/phát
triển
01
kĩ
năng
cần
giải
thích
tại
sao?
4.
Vận
dụng
và
mở
rộng
Cần
trả
lời
được
các
câu
hỏi
sau:
Vận
dụng:
Học
sinh
được
yêu
cầu
vận
dụng
kiến
thức
vào
giải
quyết
một
điều
gì
trong
cuộc
sống?
Cần
thay
đổi
gì
trong
hành
vi,
thái
độ
của
bản
thân
học
sinh?Đề
xuất
với
gia
đình,
bạn
bè…
thực
hiện
điều
gì
trong
học
tập/cuộc
sống?
Mở
rộng:
Học
sinh
được
yêu
cầu
đào
sâu/mở
rộng
thêm
gì
về
những
kiến
thức
có
liên
quan
đến
bài
học?
Lịch
sử
hình
thành
kiến
thức?
Thông
tin
về
các
nhà
khoa
học
phát
minh
ra
kiến
thức?
Những
ứng
dụng
của
kiến
thức
trong
đời
sống,
kĩ
thuật?
Học
sinh
cần
trình
bày/báo
cáo/chia
sẻ
các
kết
quả
hoạt
động
nói
trên
như
thế
nào?
Dưới
hình
thức
nào?
Mỗi
hoạt
động
học
tập
cần
phân
tích
các
nội
dung
sau:
Hoạt
động
1:
(tên
hoạt
động)…………………….
1.
Mục
tiêu:
HS
đạt
được
điều
gì?
………………………………
2.
Nội
dung:
nhiệm
vụ,
câu
hỏi,
bài
tập...
HS
nghiên
cứu,
tìm
hiểu
về
vấn
đề
gì?
HS
phải
tìm
hiểu
gì
?
ở
đâu
(nguồn
tài
liệu…)?
.........................................................................................................................................................
3.
Kỹ
thuật
tổ
chức
hoạt
động:
Học
sinh
hoạt
động
thể
nào
(cá
nhân,
nhóm
làm
gì,
nói
gì,
viết
gì)?
Bước
1.
Giao
nhiệm
vụ:
Giáo
viên
giao
nhiệm
vụ
thế
nào?
-
Học
sinh
đã
tiếp
nhận
nhiệm
vụ
học
tập
thế
nào?
Bước
2.
Thực
hiện
nhiệm
vụ
được
giao
-
Từng
cá
nhân
học
sinh
đã
làm
gì
(nghe,
nói,
đọc,
viết)
để
thực
hiện
nhiệm
vụ
học
tập
được
giao?
Chẳng
hạn,
học
sinh
đã
nghe/đọc
được
gì,
thể
hiện
qua
việc
học
sinh
đã
ghi
được
những
gì
vào
vở
học
tập
cá
nhân?
-
Học
sinh
đã
trao
đổi/thảo
luận
với
bạn/nhóm
bạn
những
gì,
thể
hiện
thông
qua
lời
nói,
cử
chỉ
thế
nào?
-
Sản
phẩm
học
tập
của
học
sinh/nhóm
học
sinh
là
gì?
Bước
3.
Bảo
cáo
kết
quả
và
thảo
luận
-
Học
sinh
đã
chia
sẻ/thảo
luận
về
sản
phẩm
học
tập
thế
nào?
Học
sinh/nhóm
học
sinh
nào
báo
cáo?
Báo
cáo
bằng
cách
nào/như
thế
nào?
Các
học
sinh/nhóm
học
sinh
khác
trong
lớp
đã
lắng
nghe/thảo
luận/ghi
nhận
báo
cáo
của
bạn/nhóm
bạn
như
thế
nào?
Bước
4.
Đánh
giá
kết
quả
-
Giáo
viên
đã
quan
sát/giúp
đỡ
học
sinh/nhóm
học
sinh
trong
quá
trình
thực
hiện
nhiệm
vụ
học
tập
được
giao
như
thế
nào?
-
Giáo
viên
đã
tổ
chức/điều
khiển
học
sinh/nhóm
học
sinh
chia
sẻ/trao
đổi/thảo
luận
về
sản
phẩm
học
tập
bằng
cách
nào/như
thế
nào?
4.
Sản
phẩm
học
tập
-
Học
sinh
làm
được
gì,
ghi
được
gì
trước
khi
tổ
chức
thảo
luận
nhóm,
cả
lớp?
-
Học
sinh
làm
được
gì,
ghi
được
gì
sau
khi
thảo
luận
và
giáo
viên
"chốt"?
-
Tổ
chức
sinh
hoạt
chuyên
môn
ở
trường
trung
học
phổ
thông
1.Mục
tiêu
sinh
hoạt
chuyên
môn
Sinh
hoạt
chuyên
môn
là
hoạt
động
thường
xuyên
của
nhà
trường
và
là
một
trong
những
hình
thức
bồi
dưỡng
chuyên
môn,
nghiệp
vụ,
năng
lực
sư
phạm
cho
giáo
viên,
giúp
giáo
viên
chủ
động
lựa
chọn
nội
dung,
hình
thức
và
phương
pháp
dạy
học
cho
phù
hợp
với
từng
đối
tượng
học
sinh
của
lớp/trường
mình.
Sinh
hoạt
chuyên
môn
ở
các
trường
trung
phổ
thông
được
thực
hiện
tại
trường
và
cụm
trường.
Mục
tiêu
của
sinh
hoạt
chuyên
môn
nhằm:
-
Nâng
cao
năng
lực
chuyên
môn,
nghiệp
vụ
cho
cán
bộ
quản
lý,
giáo
viên.
-
Đổi
mới
nhận
thức
về
mục
tiêu,
nội
dung,
phương
pháp
và
hình
thức
dạy
học;
đổi
mới
kiểm
tra
đánh
giá
theo
hướng
dạy
học
tích
cực,
hướng
vào
hoạt
động
học
của
học
sinh,
góp
phần
phát
triển
năng
lực
cho
mọi
học
sinh.
-
Giúp
giáo
viên
nắm
vững
quan
điểm,
phương
pháp,
kỹ
thuật
dạy
học,
chủ
động
xây
dựng
kế
hoạch
dạy
học
định
hướng
phát
triển
năng
lực
cho
phù
hợp
với
đối
tượng
học
sinh,
vùng
miền
và
quá
trình
tổ
chức
hoạt
động
học
tập.
-
Xây
dựng
và
phát
triển
quan
hệ
đồng
nghiệp
thân
thiện,
tôn
trọng
theo
hướng
hợp
tác,
hỗ
trợ
và
dân
chủ;
đảm
bảo
cơ
hội
phát
triển
chuyên
môn
cho
mọi
giáo
viên.
đ)
Phát
triển
quan
hệ
giữa
nhà
trường
với
gia
đình
và
cộng
đồng,
đảm
bảo
cơ
hội
cho
gia
đình
và
cộng
đồng
tham
gia
vào
quá
trình
học
tập
của
học
sinh.
2.Nội
dung
sinh
hoạt
chuyên
môn
tại
các
trường
trung
học
Nội
dung
sinh
hoạt
chuyên
môn
tại
các
trường
trung
học
bao
gồm
sinh
hoạt
chuyên
môn
thường
xuyên
và
sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề.
-
Sinh
hoạt
chuyên
môn
thường
xuyên
Sinh
hoạt
chuyên
môn
thường
xuyên
được
tổ
chức
định
kỳ
2
lần/tháng
theo
điều
lệ
nhà
trường,
theo
định
hướng
sau:
-
Thảo
luận
các
nội
dung
chuyên
môn
có
liên
quan
giữa
hai
lần
sinh
hoạt
chuyên
môn
định
kỳ.
Nội
dung
sinh
hoạt
chuyên
môn
phải
cụ
thể,
thiết
thực
và
do
chính
giáo
viên,
cán
b
ộ
quản
lí
giáo
d
ục
đề
xuất,
thống
nhất
và
quyết
tâm
thực
hiện.
-
Thảo
luận
các
bài
sắp
dạy
trong
kế
hoạch
dạy
học;
thống
nhất
những
nội
dung
điều
chỉnh
tài
liệu,
làm
cho
tài
liệu
dạy
học
phù
hợp
với
đặc
điểm
của
học
sinh,
phù
hợp
với
địa
phương;
nâng
cao
năng
lực
sư
phạm,
năng
lực
nghề
nghiệp
cho
giáo
viên.
-
Thảo
luận
và
thực
hiện
sắp
xếp
các
dụng
cụ
học
tập
(có
sẵn/tự
làm)
để
bổ
sung
hoặc
thay
thế
các
dụng
cụ
học
tập
trong
lớp
học.
-
Trao
đổi
kinh
nghiệm
tổ
chức
các
hoạt
động
hỗ
trợ
cho
hoạt
động
tự
quản
của
học
sinh.
-
Trao
đổi
kinh
nghiệm
đánh
giá
quá
trình
và
kết
quả
học
tập
của
học
sinh.
-
Các
hoạt
động
hành
chínhkhác
trong
nội
dung
hoạt
động
của
tổ
chuyên
môn
được
tiến
hành
theo
quy
định
của
điều
lệ
nhà
trường.
-
Sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề
-
Sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề
được
tổ
chức
theo
kế
hoạch
của
tháng,
học
kỳ
hoặc
cả
năm,
bao
gồm
các
nội
dung:
+
Xây
dựng
kế
hoạch
và
chuẩn
bị
bài
dạy;
tổ
chức
dạy
học
và
dự
giờ;
phân
tích
thảo
luận
và
đánh
giá
bài
dạy
minh
họa
của
giáo
viên
theo
hướng
phân
tích
hoạt
động
học
tập
của
học
sinh;
cùng
suy
ngẫm
và
vận
dụng
để
hướng
dẫn
hoạt
động
học
của
học
sinh...
+
Xây
dựng
kế
hoạch
kiểm
tra
đánh
giá
quá
trình
và
kết
quả
học
tập
của
học
sinh;
thảo
luận
và
biên
soạn
các
phiếu
đánh
giá,
hồ
sơ
kiểm
tra
đánh
giáhọc
sinh.
+
Tổ
chức
tham
quan,
tìm
hiểu
thực
tế
dạy
học
tại
các
trường
trên
phạm
vi
huyện,
tỉnh,
cả
nước.
+
Tổ
chức
các
buổi
sinh
hoạt
tập
thể
về
các
chủ
đề
liên
quan
tới
chuyên
môn,
nghiệp
vụ,...
-
Quy
trình
triển
khai
sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề:
Để
tổ
chức
một
hoạt
động
sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề
có
hiệu
quả,
cần
phải
thiết
kế
được
các
hoạt
động
một
cách
khoa
học.
Đây
là
yêu
cầu
có
tính
nguyên
tắc
đối
với
việc
xây
dựng
kế
hoạch
dạy
học
trước
khi
lên
lớp.
Cụ
thể,
yêu
cầu
thiết
kế
một
hoạt
động
gồm
các
bước
sau:
Bước
1:
Chuẩn
bị
-
Các
buổi
sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề
cần
có
công
tác
chuẩn
bị
và
phân
công
rõ
ràng
công
việc
cho
các
thành
viên
trong
tổ/nhóm
chuyên
môn:
+
Dự
kiến
nội
dung
công
việc,
hình
dung
được
tiến
trình
hoạt
động.
+
Dự
kiến
những
phương
tiện
cần
thiết
cho
hoạt
động.
+
Dự
kiến
nhiệm
vụ
cho
từng
đối
tượng,
thời
gian
hoàn
thành
nhiệm
vụ.
-
Tổ
trưởng/nhóm
trưởng
dự
kiến
những
việc
sẽ
làm
để
thể
hiện
sự
tương
tác
tích
cực
các
thành
viên
trong
tổ/nhóm.
Để
làm
được
việc
này
đòi
hỏi
mỗi
giáo
viên
và
Ttổ
chuyên
môn
phải
có
kĩ
năng
làm
việc
nhóm.
Bước
2:
Điều
hành
buổi
sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề
-
Lựa
chọn
thời
gian
và
tiến
hành
đúng
theo
thời
gian
đã
chọn.
-
Tổ
trưởng/nhóm
trưởng
chuyên
môn
điều
hành
buổi
sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề:
nêu
rõ
mục
tiêu
buổi
sinh
hoạt,
công
bố
chương
trình,
cách
triển
khai,
định
hướng
thảo
luận;
nêu
rõ
nguyên
tắc
làm
việc.
-
Các
thành
viên
báo
cáo
nội
dung
chủ
đề
đã
được
phân
công.
-
Ttổ
chuyên
môn
tổ
chức
cho
các
thành
viên
thảo
luận,
phát
biểu
ý
kiến;
chia
nhỏ
vấn
đề
thảo
luận
bằng
việc
sử
dụng
những
câu
hỏi
dẫn
dắt
hợp
lý;
lắng
nghe,
tôn
trọng
các
ý
kiến
phát
biểu.
Bước
3.
Kết
thúc
buổi
sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề
-
Kết
thúc
buổi
sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề,
Ttổ
chuyên
môn
phải
đưa
ra
được
các
kết
luận
cần
thiết,
phương
hướng
triển
khai
vận
dụng
kết
quả
của
buổi
sinh
hoạt
đó
trong
thực
tế
giảng
dạy.
-
Đối
với
các
trường
qui
mô
nhỏ,
giáo
viên
mỗi
bộ
môn
ít,
nên
đẩy
mạnh
hoạt
động
sinh
hoạt
chuyên
môn
theo
chủ
đề
với
qui
mô
cụm
trường
để
trao
đổi
học
thuật,
nâng
cao
năng
lực
chuyên
môn
theo
yêu
cầu.
Như
vậy,
sinh
hoạt
chuyên
môn
trong
trường
trung
phổ
thônggắn
với
quá
trình
giáo
viên
hướng
dẫn
học
sinh
học
tập,
giúp
giáo
viên
chủ
động
điều
chỉnh
nội
dung,
tìm
phương
pháp
dạy
học
và
kiểm
tra
đánh
giá
phù
hợp,
tạo
cơ
hội
cho
mọi
học
sinh
tham
gia
vào
quá
trình
học
tập
để
nâng
cao
chất
lượng
dạy
học.
Trong
sinh
hoạt
chuyên
môn
tại
cáctrường
trung
phổ
thông
,
giáo
viên
tập
trung
phân
tích
các
vấn
đề
liên
quan
đến
người
học,
như:
học
sinh
học
như
thế
nào?
học
sinh
đang
gặp
khó
khăn
gì
trong
học
tập?
Nội
dung
và
phương
pháp
dạy
học
có
phù
hợp,
có
gây
hứng
thú
cho
học
sinh
không?
Kết
quả
học
tập
của
học
sinh
có
được
cải
thiện
không?
Cần
điều
chỉnh
điều
gì
và
điều
chỉnh
như
thế
nào?...
Trong
dự
giờ
sinh
hoạt
chuyên
môn,
người
dự
không
tập
trung
vào
quan
sát
việc
giảng
dạy
của
giáo
viên
để
đánh
giá,
xếp
loại
giờ
học
mà
quan
sát
việc
học
tập
của
học
sinh,
ghi
lại
những
minh
chứng
để
giúp
giáo
viên
tìm
ra
nguyên
nhân
tại
sao
học
sinh
học
chưa
đạt
kết
quả
như
mong
muốn,
nhất
là
những
học
sinh
có
khó
khăn
về
học
tập.
Từ
đó,
giúp
giáo
viên
chủ
động
điều
chỉnh
nội
dung,
lựa
chọn
phương
pháp
dạy
học
phù
hợp,
tạo
cơ
hội
cho
mọi
học
sinh
tham
gia
vào
quá
trình
học
tập
để
nâng
cao
chất
lượng
dạy
học.
Phần
giáo
án
dùng
để
phân
tích
tình
huống
Tuaàn
9:
Tieát
17
:
MOÁI
LIEÂN
HEÄ
GIÖÕA
GEN
VAØ
ARN
I/
Mục
tiêu
bài
học:
1/
Kiến
thức:
-
HS
moâ
taû
ñöôïc
caáu
taïo
sô
boä
ARN:
nguyeân
taéc
caáu
taïo,
kích
thöôùc,
khoái
löôïng,
caáu
taïo
theo
nguyeân
taéc
ña
phaân.
-
Trình
baøy
ñöôïc
sô
boä
quaù
trình
toång
hôïp
ARN
vaø
nguyeân
taéc
toång
hôïp
cuûa
quaù
trình
naøy.
-
Phaân
bieät
ADN
vaø
ARN.
2/
Kĩ
năng:
-
Phaùt
trieån
kyõ
naêng
quan
saùt
vaø
phaân
tích
keânh
hình
-
Reøn
tö
duy
phaân
tích
so
saùnh.
-
Reøn
kyõ
naêng
hoaït
ñoäng
nhoùm,
hôïp
taùc
trong
nhoùm.
-
Kĩ
năng
tự
tin
trình
bày
ý
kiến
trước
nhóm,
tổ
,
lớp.
-
Kĩ
năng
lắng
nghe
tích
cực,
trình
bày
suy
nghĩ
/ý
tưởng,
hợp
tác
trong
hoạt
động
nhóm.
-
Kĩ
năng
tìm
kiếm
và
xử
lý
thông
tin
khi
đọc
SGK,
quan
sát
tranh
vẽ
để
rút
ra
kết
luận.
-
Kĩ
năng
phân
tích,
suy
đoán,
tìm
thông
tin
3/
Thái
độ:
Coù
thaùi
ñoä
nghieâm
tuùc
trong
hoïc
taäp.
II/
Phương
tiện
dạy
học:
-Tranh
phoùng
to
hình
17.1
vaø
17.2
-Moâ
hình
toång
hôïp
ARN
III/
Phương
pháp
/
kĩ
thuật
dạy
học.
-
Dạy
học
nhóm.
-
Trực
quan.
-
Vấn
đáp-
tìm
tòi.
-
Giải
quyết
vấn
đề.
IV/
Tiến
trình
bài
giảng.
1/
Kieåm
tra
baøi
cuõ:
Trình
baøy
quaù
trình
töï
nhaân
ñoâi
cuûa
ADN,
chöùc
naêng
ADN?
2/
Baøi
môùi
:
Ngoaøi
chöùc
naêng
mang
gen
vaø
truyeàn
ñaït
thoâng
tin
di
truyeàn,
gen
coøn
coù
chöùc
naêng
trong
quaù
trình
toång
hôïp
neân
ARN
.vaäy
moái
quan
heä
giöõa
gen
vaø
ARN
ñöôïc
theå
hieän
nhö
theá
naøo?
Hoaït
ñoäng
cuûa
GV
vaø
HS |
Noäi
dung |
Hoaït
ñoäng
1
:
ARN
Gv:
Yeâu
caàu
HS
ñoïc
thoâng
tin,
quan
saùt
hình
17.1
traû
lôøi
caâu
hoûi
+
ARN
coù
thaønh
phaàn
hoùa
hoïc
nhö
theá
naøo?
+
Trình
baøy
caáu
taïo
ARN
?
Hs:
Thu
nhaän
thoâng
tin,
quan
saùt
hình
neâu
ñöôïc
+
Caáu
taïo
hoùa
hoïc
+
Teân
caùc
loaïi
nucleoâtit
Gv:
Yeâu
caàu
HS
laøm
baøi
taäp
(
trang
51)
Hs:
Vaän
duïng
kieán
thöùc
so
saùnh
caáu
taïo
cuûa
ARN
vaø
ADN
->
hoaøn
thaønh
baûng
17
Ñaëc
ñieåm |
ARN |
ADN |
Soá
maïch
ñôn |
1 |
2 |
Caùc
loaïi
ñôn
phaân |
A,
U,
G,
X |
A,
T,
G,
X |
Gv:
Giôùi
thieäu
tranh
veõ,
moâ
hình
ARN
vaø
neâu
:ARN
Axitriboânucleâic
.
Tuyø
theo
chöùc
naêng
maø
ARN
ñöôïc
chia
thaønh
caùc
loaïi
khaùc
nhau
.
Hs:
Ghi
nhôù
kieán
thöùc
Hoaït
ñoäng
2
:
ARN
ñöôïc
toång
hôïp
theo
nguyeân
taéc
naøo
?
Gv:
Yeâu
caáu
hs
nghieân
cöùu
thoâng
tin
traû
lôøi
caâu
hoûi
+
ARN
ñöôïc
toång
hôïp
ôû
kì
naøo
cuûa
chu
kyø
teá
baøo
Hs:
söû
duïng
thoâng
tin
neâu
ñöôïc
:
+
ARN
ñöôïc
toång
hôïp
ôû
kyø
trung
gian
taïi
NST
Gv:
Moâ
taû
quaù
trình
toång
hôïp
ARN
döïa
vaøo
hình
17.2
Gv:
Yeâu
caàu
hs
quan
saùt
hình
17.2
(
moâ
hình
)
->
traû
lôøi
caâu
hoûi
+
ARN
ñöôïc
toång
hôïp
döïa
vaøo
moät
hay
hai
maïch
ñôn
cuûa
gen
?
+
Caùc
loaïi
N
naøo
lieân
keát
vôí
nhau
thaønh
maïch
ARN
?
+
Nhaän
xeùt
trình
töï
caùc
ñôn
phaân
treân
ARN
so
vôí
moãi
maïch
ñôn
cuûa
gen
?
Hs:
Quan
saùt
hình
,
thaûo
luaän
thoáng
nhaát
yù
kieán
+
ARN
toång
hôïp
döïa
vaøo
moät
maïch
ñôn.
+
Lieân
keát
theo
nguyeân
taéc
boå
sung
:
A
–
U
;
T
–
A
;
G
–
X
;
X
–
G
.
+
ARN
coù
trình
töï
töông
öùng
vôùi
maïch
khuoân
theo
nguyeân
taéc
boå
sung
(
NTBS
)
Gv:
yeâu
caàu
HS
tieáp
tuïc
thaûo
luaän
->traû
lôøi
caâu
hoûi
Quaù
trình
toång
hôïp
ARN
theo
nhöõng
nguyeân
taéc
naøo?
+
Moái
quan
heä
gen
vaø
ARN |
I/
ARN
-
ARN
laø
ñaïi
phaân
töû
ñöôïc
caáu
taïo
theo
nguyeân
taéc
ña
phaân
do
nhieàu
ñôn
phaân
la
caùc
nucleotit
thuoäc
4
loaïi
:
A,
U,
G,
X
.
-
ARN
goàm
:
+
mARN:
truyeàn
ñaït
thoâng
tin
quy
ñònh
caáu
truùc
proâteâin
+
tARN
:vaän
chuyeån
aa
+
rARN
:
laø
thaønh
phaàn
caáu
taïo
neân
riboâxoâm
.
II/
ARN
ñöôïc
toång
hôïp
theo
nguyeân
taéc
naøo
?
-
Quaù
trình
toång
hôïp
ARN
taïi
NST
ôû
kyø
trung
gian
.
-
ARN
ñöôïc
toång
hôïp
döïa
treân
khuoân
maãu
laø
moät
maïch
cuûa
gen
vaø
dieãn
ra
theo
NTBS
-
Moái
quan
heä
gen
vaø
ARN:
Trình
töï
caùc
N
treân
maïch
khuoân
cuûa
gen
quy
ñònh
trình
töï
caùc
N
treân
maïch
ARN
. |
3/
Cuûng
coá:
1/
Neâu
nhöõng
ñieåm
khaùc
nhau
cô
baûn
trong
caáu
truùc
cuûa
ARN
vaø
ADN?
2/
ARN
ñöôïc
toång
hôïp
döïa
treân
nhöõng
nguyeân
taêc
naøo
?
4/
Daën
doø
:
Hoïc
baøi,
laøm
baøi
taäp
3,
4,
5
Ñoïc
muïc
em
coù
bieát
Xem
tröôùc
baøi
18
KIỂM
TRA
1
TIẾT
I/
Mục
tiêu
1/
Kiến
thức
a/
Mức
độ
cần
biết
-
Chỉ
ra
được
hình
thức
dinh
dưỡng
của
trùng
roi
xanh.
-
Xác
định
được
bộ
phận
hình
thành
nên
chân
giả
của
trùng
biến
hình.
-
Kể
được
tên
các
đại
diện
của
ngành
Ruột
khoang.
-
Trình
bày
được
đặc
điểm
chung,
vai
trò
của
ngành
ruột
khoang.
-
Trình
bày
được
vòng
đời
của
sán
lá
gan,
giun
đũa.
b/
Mức
độ
thông
hiểu
-
So
sánh
được
hình
thức
dinh
dưỡng
ở
trùng
kiết
lỵ
và
trùng
sốt
rét.
-
Diễn
giải
được
tác
hại
của
trùng
kiết
lỵ
đối
với
sức
khỏe
con
người.
-
Xác
định
được
bộ
phận
thải
các
chất
thừa
ra
ngoài
ở
thủy
tức.
-
Chỉ
ra
được
đặc
điểm
khác
nhau
giữa
sứa
và
thủy
tức.
c/
Mức
độ
vận
dụng
-
Xác
định
được
loài
giun
tròn
có
cách
phòng
ngừa
ấu
trùng
giun
kí
sinh
đơn
giản
nhất.
-
Chỉ
ra
được
biện
pháp
phòng
ngừa
ấu
trùng
sán
lá
máu
kí
sinh.
-
Đề
xuất
được
các
biện
pháp
phòng
chống
giun
sán
kí
sinh
ở
người.
-
Giải
thích
được
nguyên
nhân
làm
trâu
bò
nước
ta
mắc
bệnh
sán
lá
gan
nhiều.
-
Giải
thích
được
nguyên
nhân,
tỉ
lệ
mắc
bệnh
giun
đũa
ở
nước
ta
rất
cao.
2/
Kỹ
năng
:
-
Rèn
kỹ
năng
quan
sát
nhận
biết.
-
Kỹ
năng
làm
việc
độc
lập,
tư
duy.
3/
Thái
độ:
Tạo
thái
độ
tích
cực,
trung
thực,
tự
giác
trong
kiểm
tra.
II.
Hình
thức
kiểm
tra:
-
Trắc
nghiệm
khách
quan:
15%
=
1,5
điểm
-
Tự
luận:
85%
=
8,5
điểm
III.
Ma
trận
đề:
Chủ
đề |
Nhận
biết |
Thông
hiểu |
Vận
dụng |
Vận
dụng
cao |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
Chủ
đề
1:
Ngành
động
vật
nguyên
sinh
(5
tiết) |
-
Chỉ
ra
được
hình
thức
dinh
dưỡng
của
trùng
roi
xanh.
-
Xác
định
được
bộ
phận
hình
thành
nên
chân
giả
của
trùng
biến
hình. |
|
|
-
So
sánh
được
hình
thức
dinh
dưỡng
ở
trùng
kiết
lỵ
và
trùng
sốt
rét.
-
Diễn
giải
được
tác
hại
của
trùng
kiết
lỵ
đối
với
sức
khỏe
con
người. |
|
|
|
|
30%
=
3
điểm |
2
câu
17%=
0,5
điểm |
1
câu
83%=
2,5
điểm |
|
|
Chủ
đề
2:
Ngành
ruột
khoang
(3
tiết) |
|
-
Kể
được
tên
các
đại
diện
của
ngành
Ruột
khoang.
-
Trình
bày
được
đặc
điểm
chung,
vai
trò
của
ngành
ruột
khoang. |
-
Xác
định
được
bộ
phận
thải
các
chất
thừa
ra
ngoài
ở
thủy
tức.
-
Chỉ
ra
được
đặc
điểm
khác
nhau
giữa
sứa
và
thủy
tức. |
|
|
|
|
|
20%=
2
điểm |
1
câu
75%=
1,5
điểm |
2
câu
25%=
0,5
điểm |
|
|
Chủ
đề
3:
Các
ngành
giun
(
7
tiết
) |
|
-
Trình
bày
được
vòng
đời
của
sán
lá
gan,
giun
đũa. |
|
|
-
Xác
định
được
loài
giun
tròn
có
cách
phòng
ngừa
ấu
trùng
giun
kí
sinh
đơn
giản
nhất.
-
Chỉ
ra
được
biện
pháp
phòng
ngừa
ấu
trùng
sán
lá
máu
kí
sinh. |
-
Đề
xuất
được
các
biện
pháp
phòng
chống
giun
sán
kí
sinh
ở
người. |
|
-
Giải
thích
được
nguyên
nhân
làm
trâu
bò
nước
ta
mắc
bệnh
sán
lá
gan
nhiều.
-
Giải
thích
được
nguyên
nhân,
tỉ
lệ
mắc
bệnh
giun
đũa
ở
nước
ta
rất
cao. |
50%=
5
điểm |
1
câu
40%=
2
điểm |
|
2
câu
1
câu
40%=
2
điểm |
1
câu
20%=
1
điểm |
số
câu
số
điểm
100
%
=10
điểm |
4
câu
4
điểm
=
40% |
3
câu
3
điểm
=
30% |
3
câu
2
điểm
=
20% |
1
câu
1
điểm
=
10% |
IV.
Đề
kiểm
tra
Đề
1:
A.
Phần
trắc
nghiệm
(1,5
điểm
)
Chọn
câu
trả
lời
đúng
trong
các
câu
sau:
Câu
1:
Hình
thức
dinh
dưỡng
của
trùng
roi
xanh
là
A.
tự
dưỡng.
B.
dị
dưỡng.
C.
tự
dưỡng
và
dị
dưỡng.
D.
kí
sinh.
Câu
2:
Chân
giả
của
trùng
biến
hình
được
tạo
thành
nhờ
A.
không
bào
co
bóp.
B.
màng
cơ
thể.
C.
không
bào
tiêu
hóa.
D.
chất
nguyên
sinh.
Câu
3:
Chất
bã
sau
quá
trình
tiêu
hóa
được
thủy
tức
thải
ra
ngoài
qua
A.
hậu
môn.
B.
miệng.
C.
lỗ
huyệt.
D.
ruột.
Câu
4:
Đặc
điểm
nào
sau
đây
thể
hiện
sứa
khác
với
thủy
tức?
A.
Cơ
thể
hình
dù.
B.
Cơ
thể
đối
xứng
tỏa
tròn.
C.
Bắt
mồi
bằng
tua
miệng.
D.
Ruột
hình
túi.
Câu
5:
Căn
cứ
con
đường
xâm
nhập
của
ấu
trùng
giun
kí
sinh,
cho
biết
cách
phòng
ngừa
loài
giun
nào
thực
hiện
đơn
giản
nhất?
A.
Giun
đũa.
B.
Giun
móc
câu.
C.
Giun
kim.
D.
Giun
chỉ.
Câu
6:
Để
tránh
ấu
trùng
sán
lá
máu
kí
sinh
cần
phải
A.
ăn
uống
đảm
bảo
vệ
sinh.
B.
không
đi
chân
đất.
C.
không
tắm
nơi
có
nguồn
nước
ô
nhiễm.
D.
vệ
sinh
môi
trường.
B.
Phần
tự
luận
(8,5
điểm)
Câu
1:
(2,5
điểm)
a.
Dinh
dưỡng
ở
trùng
sốt
rét
và
trùng
kiệt
lị
giống
nhau
và
khác
nhau
như
thế
nào?
b.
Trùng
kiết
lỵ
có
hại
như
thế
nào
với
sức
khỏe
con
người?
Câu
2:
(1,5
điểm)
Kể
tên
ít
nhất
2
đại
diện
của
ngành
ruột
khoang.
Nêu
đặc
điểm
chung
của
ruột
khoang.
Câu
3:
(3,0
điểm)
a.
Hãy
trình
bày
vòng
đời
của
sán
lá
gan.
b.
Vì
sao
trâu,
bò
nước
ta
mắc
bệnh
sán
lá
gan
nhiều?
Câu
4:
(1,5
điểm)
Em
hãy
đề
xuất
các
biện
pháp
phòng
chống
giun
sán
kí
sinh
ở
người.
V.
Đáp
án
và
biểu
điểm
Đề
1:
A.
Phần
trắc
nghiệm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Đáp
án |
C |
D |
B |
A |
B |
C |
B.
Phần
tự
luận
Câu |
Đáp
án |
Biểu
điểm |
1 |
a.
-
Dinh
dưỡng
ở
trùng
sốt
rét
và
trùng
kiệt
lị
giống
nhau
:
đều
dinh
dưỡng
bằng
hồng
cầu.
-
Khác
nhau:
Trùng
kiết
lỵ
nuốt
hồng
cầu.
Trùng
sốt
rét
chui
vào
lấy
các
chất
dinh
dưỡng
trong
hồng
cầu.
b.
Trùng
kiết
lỵ
kí
sinh
ở
thành
ruột
gây
ra
các
vết
loét
ở
niêm
mạc
ruột
rồi
nuốt
hồng
cầu
ở
đó
làm
bệnh
nhân
đau
bụng,
đi
ngoài
phân
có
lẫn
máu
và
chất
nhày. |
0,5
điểm
1
điểm
1
điểm
|
2
|
-
Kể
đúng
tên
2
đại
diện
của
ngành
ruột
khoang
trở
lên
-
Đặc
điểm
chung
của
ruột
khoang:
+
Cơ
thể
có
đối
xứng
tỏa
tròn
+
Ruột
dạng
túi
+
Cấu
tạo
thành
cơ
thể
gồm
2
lớp
tế
bào
+
Tự
vệ
và
tấn
công
bằng
tế
bào
gai |
0,5
điểm
1
điểm
(Mỗi
ý
0,25
điểm)
|
3 |
a.
Vòng
đời
sán
lá
gan:
-
Trứng
sán
lá
gan
gặp
nước
nở
thành
ấu
trùng
có
lông
bơi.
-
Ấu
trùng
chui
vào
sống
kí
sinh
trong
ốc
ruộng,
sinh
sản
cho
nhiều
ấu
trùng
có
đuôi.
-
Ấu
trùng
có
đuôi
rời
khỏi
ốc
bám
vào
cây
cỏ,
bèo
và
cây
thủy
sinh,
kết
vỏ
cứng
thành
kén
sán.
-
Trâu
bò
ăn
phải
cây
cỏ,
rau
bèo
có
kén
sán
sẽ
bị
nhiễm
sán
lá
gan.
b.
Trâu,
bò
nước
ta
mắc
bệnh
sán
lá
gan
nhiều
vì:
Trâu
bò
nước
ta
thường
ăn
cỏ
và
uống
nước
ở
các
đầm,
ao,
ruộng
ở
đó
có
rất
nhiều
kén
sán,
kén
sán
sẽ
được
đưa
vào
cơ
thể
bò
àTrâu
bò
bị
nhiễm
sán
lá
gan. |
2
điểm
(Mỗi
ý
0,5
điểm)
1
điểm
|
4 |
-
Giữ
vệ
sinh
ăn
uống:
ăn
chín,
uống
sôi;
rửa
tay
trước
khi
ăn
và
sau
khi
đi
vệ
sinh…
-
Giữ
vệ
sinh
môi
trường.
-
Tẩy
giun
sán
định
kì.
-
Không
ăn
rau
sống
rửa
không
sạch
vì
ở
nước
ta
có
thói
quen
tưới
rau
bằng
phân
tươi
chứa
nhiều
trứng
giun.
.....
HS
nêu
hợp
lý
và
đúng
từ
3
biện
pháp
trở
lên
thì
đạt
1,5
đ |
1,5
điểm
|
MA
TRẬN
ĐỀ
KIỂM
TRA
HỌC
KÌ
I
-
SINH
HỌC
9
(NĂM
HỌC
2016-2017)
Nội
dung |
Mức
độ
nhận
thức |
Nhận
biết |
Thông
hiểu |
Vận
dụng
thấp |
Vận
dụng
cao |
Chương
I:
Các
thí
nghiệm
của
Men
đen
|
Biết
được
kiểu
gen
thuần
chủng.
Thực
hiện
phép
lai
phân
tích.
Đối
tượng
nghiên
cứu
của
Menđen |
|
|
|
Số
câu |
4
TN |
|
|
|
Số
điểm |
1
điểm |
|
|
|
Chương
II:
Nhiễm
sắc
thể
|
Biết
được
ý
nghĩa
của
di
truyền
liên
kết..
Sự
nhân
đôi
NST |
Hình
thái
NST
quan
sát
rõ
nhất |
Giải
thích
tại
sao
tỉ
lệ
trẻ
sơ
sinh
bé
tra,
bé
gái
xấp
xỉ
1:1 |
|
Số
câu |
2
TN |
1
TN |
1
TL |
|
Số
điểm |
0,5
điểm |
0,25
điểm |
2
điểm |
|
Chương
III:
ADN
và
gen
|
Biết
đơn
phân
cấu
tạo
ARN |
Hiểu
được
chức
năng
của
ADN.
Tính
tổng
số
Nu
có
trong
gen |
|
|
Số
câu |
1
TN |
2
TN |
|
|
Số
điểm |
0,25
điểm |
0,5
điểm |
|
|
Chương
IV:
Biến
dị
|
Nêu
khái
niệm
thường
biến. |
Khái
niệm
ĐBG,
Các
dạng
ĐBG,
nguyên
nhân
gây
ra
ĐBG.
Nhận
ra
được
bệnh
di
truyền |
|
Phân
biệt
được
thường
biến
với
đột
biến |
Số
câu |
1
TL,
1
TN |
1
TL,
1
TN |
|
1
TL |
Số
điểm |
1,25
điểm |
2
điểm |
|
2
điểm |
Tống
số
câu
Tổng
số
điểm |
8
TN,
1
TL
3
điểm |
4
TN,
1
TL
3
điểm |
1
TL
2
điểm |
1
TL
2
điểm |
PHÒNG
GD&ĐT
.................
ĐỀ
KIỂM
TRA
HỌC
KÌ
I
-
NĂM
HỌC
2016
-
2017
Môn:
Sinh
học
–
lớp
9
Thời
gian
làm
bài:
45
phút
(Không
kể
thời
gian
giao
đề)
Ngày
kiểm
tra:
23
tháng
12
năm
2016
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
I.
TRẮC
NGHIỆM:
(3
điểm)
Chọn
câu
trả
lời
đúng:
Câu
1:
Đâu
là
bệnh
di
truyền:
a.
Bàn
tay
mất
một
số
ngón
và
nhiều
ngón
b.
Bệnh
Đao,
bàn
tay
nhiều
ngón
c.
Bệnh
bạch
tạng,
bàn
tay
mất
một
số
ngón
d.
Bệnh
Đao,
bạch
tạng
Câu
2:
Kiểu
gen
nào
sau
đây
được
xem
là
thuần
chủng
?
a.
aaBB
b.
Aabb
c.
AaBb
d.
AaBB
Câu
3:
Để
xác
định
độ
thuần
chủng
của
giống
cần
thực
hiện
phép
lai:
a.
Lai
phân
tích.
c.
Lai
với
cá
thể
đồng
hợp.
b.
Lai
với
cá
thể
dị
hợp.
d.
Lai
cơ
thể
đồng
hợp
với
cơ
thể
dị
hợp.
Câu
4:
Các
qui
luật
di
truyền
của
Menđen
được
phát
hiện
trên
cơ
sở
các
thí
nghiệm
mà
ông
đã
tiến
hành
ở:
a.
Cây
đậu
Hà
lan
c.
Ruồi
giấm
b.
Cây
hoa
hồng
d.
Trên
nhiều
loài
côn
trùng
Câu
5:
Trong
quá
trình
nguyên
phân,
có
thể
quan
sát
rõ
nhất
hình
thái
NST
ở
vào
kì:
a.
Vào
kì
trung
gian
c.
Kì
giữa
b.
Kì
đầu
d.
Kì
sau
Câu
6:
Bốn
loại
đơn
phân
cấu
tạo
ARN
có
kí
hiệu
là:
a.
A,
T,
G,
X
b.
A,
U,
G,
X
c.
A,
D,
R,
T
d.
U,
R,
D,
X
Câu
7:
Loại
biến
dị
không
di
truyền
được
cho
thế
hệ
sau:
a.
Đột
biến
gen
b.
Đột
biến
NST
c.
Biến
dị
tổ
hợp
d.
Thường
biến
Câu
8:
Ý
nghĩa
cơ
bản
của
di
truyền
liên
kết:
a.
Hình
thành
nhiều
đặc
điểm
di
truyền
mới.
b.
Tạo
nhiều
loại
giao
tử.
c.
Ổn
định
lượng
vật
chất
di
truyền.
d.
Hạn
chế
xuất
hiện
biến
dị
tổ
hợp.
Câu
9:
Chức
năng
của
ADN:
a.
Lưu
giữ
và
truyền
đạt
thông
tin
di
truyền.
c.
Xúc
tác
quá
trình
trao
đổi
chất.
b.
Cấu
trúc.
d.
Điều
hòa
các
quá
trình
trao
đổi
chất.
Câu
10:
Ở
giảm
phân,
nhiễm
sắc
thể
tự
nhân
đôi
ở
kì
nào
?
a.
Kì
giữa
b.
Kì
đầu
c.
Kì
trung
gian
d.
Kì
cuối
Câu
11:
Phép
lai
nào
sau
đây
là
phép
lai
phân
tích?
a.
AA
x
Aa.
b.
Aa
x
aa.
c.
Aa
x
Aa.
d.
AA
x
AA.
Câu
12:
Một
gen
có
A
=
600
Nu,
G
=
900
Nu.
Tổng
số
Nucleotit
(Nu)
của
gen
là
bao
nhiêu:
a.
1000
Nu.
b.
2000
Nu.
c.
3000
Nu.
d.
4000
Nu.
II.
TỰ
LUẬN:
(7
điểm)
Câu
1:
(3
điểm).
-
Thường
biến
là
gì?
-
Phân
biệt
thường
biến
với
đột
biến?
Câu
2.
Giải
thích
tại
sao
tỉ
lệ
con
trai
và
con
gái
sơ
sinh
xấp
xỉ
1
:
1?
(2,0
điểm)
Câu
3:
(2,0
điểm)
a)
Đột
biến
gen
là
gì?
b)
Có
mấy
dạng
đột
biến
gen?
c)
Nguyên
nhân
gây
ra
đột
biến
gen?
---HẾT---
PHÒNG
GD&ĐT
..................
HƯỚNG
DẪN
ĐÁP
ÁN
CHẤM
VÀ
BIỂU
ĐIỂM
HỌC
KỲ
I
NĂM
HỌC
2016-2017
Môn:
Sinh
học
9
I.
TRẮC
NGHIỆM:
Chọn
đúng
mỗi
câu
0,25
điểm.
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp
án |
d |
a |
a |
a |
c |
b |
d |
d |
a |
c |
b |
c |
II.
TỰ
LUẬN:
Câu
hỏi |
Nội
dung |
Điểm
ý |
Điểm
câu |
Câu
1 |
a)
Thường
biến
là
những
biến
đổi
kiểu
hình
của
cùng
một
kiểu
gen,
phát
sinh
trong
đời
sống
cá
thể
dưới
ảnh
hưởng
trực
tiếp
của
môi
trường.
b)
Thường
biến |
Đột
biến |
-
Thường
biến
là
những
biến
đổi
kiểu
hình
-
Phát
sinh
đồng
loạt
theo
cùng
một
hướng
tương
ứng
với
điều
kiện
môi
trường
-
Không
di
truyền
cho
thế
hệ
sau
-
Thường
có
lợi |
-
Đột
biến
là
những
biến
đổi
trong
cơ
sở
vật
chất
của
tính
di
truyền
-
Đột
biến
xuất
hiện
với
tần
số
thấp,
một
cách
ngẫu
nhiên
-
Di
truyền
-
Thường
có
hại |
|
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
|
3,0 |
Câu
2 |
-
Cặp
NST
XY
trong
phát
sinh
giao
tử
tạo
ra
2
loại
tinh
trùng
mang
NST
X
và
NST
Y
có
số
lượng
ngang
nhau.
-
Sự
thụ
tinh
của
2
loại
tinh
trùng
này
với
trứng
mang
NST
X
tạo
ra
2
loại
tổ
hợp
XX
và
XY
với
số
lượng
ngang
nhau.
-
Sức
sống
của
2
loại
tổ
hợp
XX
và
XY
là
bằng
nhau.
-
Khảo
sát
trên
diện
rộng. |
0,5
0,5
0,5
0,5 |
2,0 |
Câu
3 |
a)
Đột
biến
gen
là
những
biến
đổi
trong
cấu
trúc
của
gen,
liên
quan
tới
1
hoặc
một
số
cặp
nucleotit.
b)
Điển
hình
là
các
dạng:
mất,
thêm,
thay
thế
1
hoặc
một
số
cặp
Nucleotit.
c)
Nguyên
nhân
phát
sinh
đột
biến
gen
-
Tự
nhiên:
Đột
biến
gen
phát
sinh
do
những
rối
loạn
trong
quá
trình
tự
sao
chép
của
phân
tử
ADN
dưới
ảnh
hưởng
của
môi
trường
trong
và
ngoài
cơ
thể.
-
Con
người:
gây
đột
biến
gen
bằng
các
tác
nhân
vật
lý,
hóa
học. |
0,5
0,5
0,5
0,5 |
2,0 |